In trang

KHBD TUAN 8 LƠP 1/2
Cập nhật lúc : 21:44 27/10/2024

                                                          TUẦN 8

Thứ  hai, ngày 28 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 31: an, ăn, ân.

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: Giúp HS:

- Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học).

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).

2. Phẩm chất: Yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần an, ăn, ăn.

- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: bạn thân, khăn rằn, quả mận.

- Chú ý lỗi chính tả (lẫn lộn an/ ang, ăn/ ăng, ân/ âng) do phát âm phương ngữ.

- Tình bạn giữa hươu cao cổ và ngựa vằn: Trong vườn thú Noahs Ark Farm ở Bristol (Anh), hươu cao cổ Gus đáng yêu kết bạn thân với ngựa vằn Zebedee. Hươu cao cổ luôn thoải mái chơi đùa cùng ngựa vằn. Điều đặc biệt là bố Gus cũng từng là bạn thân của Zebedee. Tình bạn đó dưong như đã truyền sang cho Gus, sau khi bố của nó qua đời.

- Tập tính của gà con: Gà con mới nở được gà mẹ dẫn đi tìm thức ăn và nước uống.

- Chúng luôn líu ríu bên chản mẹ. Gà mẹ ra sức bảo vệ con, mỗi khi có nguy hiểm (có sự xuất hiện của loài ăn thịt, như: quạ, chim cắt, diều hâu...), gà mẹ thường bảo hiệu cho đàn con biết. Gà con sẽ nấp vào cánh mẹ.

2. Học sinh:

- Bộ chữ TH , bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                            Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

- Cho HS chơi trò chơi“Ai nhanh ai đúng”(GV Đồ dùng dạy học 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: có 2 con vật là ngựa vằn và hươu cao cổ. Các con vật đang tình cảm, quấn quýt bên nhau.).

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân.

- GV giới thiệu các vấn mới an, ăn, ân. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần an, ăn, ân

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần an, ăn, ân.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân.  GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần an.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ăn.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ân.

- Lớp đọc đồng thanh an, ăn , ân một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. (GV: Từ vần an đã học,bây giờ cô muốn có tiếng bạn ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng bạn .

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng bạn.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần an, ăn, ân.

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

( bản , nhãn, gắn, lặn, bận, gần).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần an, ăn hoặc ân.

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, quả mận.

- Tìm và nêu các tiếng có vần an, ăn, ân.

- Yêu cầu HS đọc (kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần an, ăn, ân.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần an, ăn, ân.

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

-HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân.

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS quan sát trả lời

Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, â, ă).

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (a – nờ – an ; ă – nờ - ăn ; â – nờ - ân)

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an.

- HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn.

- HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân.

- HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng dưới a  ta được tiếng bạn.

- HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần an, ăn , ân.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘bạn’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần an, ăn, ân.

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (bạn thân, khăn rằn, quả mận.) cá nhân , nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: (an, ăn, ân và bạn, khăn, mận) chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                           

                                            Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

H: Đàn gà tha thần ở đâu

H:Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

 - Mọi người đang làm gì ?

- Có chuyện gì đã xảy ra?

Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào?

- GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà.

- HS đóng vai

- GV và HS nhận xét.

- GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch, không giảm vào chân nhau,

8. Củng cố

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần an, ăn, ân, các từ ngữ bạn thân, khăn rằn.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần an, ăn, ân.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn an, ăn, ân trong đoạn văn một số lần.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời (gần chân mẹ)?

- HS trả lời (đã có mẹ che chắn, bảo vệ)...

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời (Các bạn đang xếp hàng vào lớp)

- HS trả lời ( Một bạn sơ ý giảm vào chân Hà)

- HS trả lời (Bạn ấy cấn xin lỗi Hà)

- HS thảo luận nhóm , phân vai.

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS chơi

- Về nhà  học lại 31: an, ăn, ân.

 

 

Toán:          BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (Tiết 1 )

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các Năng lực.

- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)

- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.

2. Phát triển năng lực

- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình

- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích

II. Đồ dùng dạy- học:

- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)

- Bộ đồ dùng học Toán 1

- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Khám phá

- GV  giới thiệu bộ hình ghép (gồm 5 miếng bìa như SGK).

- GV: Bạn Mai và bạn Việt đã ghép được các hình rất đẹp . Bây giờ lớp chúng ta tiến hành ghép hình như bạn Mai  và bạn Việt nhé.

- GV phân chia HS ghép theo nhóm

- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.

- GV cùng Hs nhận xét

- H:  Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không?

- GV giúp đỡ HS thực hiên

3. Hoạt động:

- GV cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK

- Cho HS nhận dạng hình :

H:  Hình a) là hình gì?

- Vậy từ 3 tấm bìa trên các em hãy ghép thành HCN như hình a ) nhé

 GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm

- Tương tự với các hình b), c), d)

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- HS ngồi theo nhóm thảo luận và ghép theo yêu cầu.

- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.

- HS thực  hiện.

- Quan sát, nhận dạng hình.

+ Hình a là hình chữ nhật.

- HS tiến hành ghép.

- Lớp nhận xét.

- Về xem lại các bài tập.

Buổi chiều

Tiếng Việt:                                     ÔN LUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

+ Nắm vững cách đọc các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn. Nói đúng 1 -2 câu theo nội dung của bài học.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở THPTNL Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở THPTNL Tiếng Việt

III. Hoạt động dạy học:

 

               Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện.

* Bài 1: Quan sát tranh và nói.

- Cho HS quan sát tranh thảo luận đưa ra 1 câu nói  phù hợp với nội dung của  tranh.

- Nhận xét , tuyên dương.

* Bài 2: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các chữ : thôn quê, sân nhà, nhà sàn, hòn đá, thợ lặn, sơn nhà.

- Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 3: Đọc

- GV đưa bức tranh lên bảng, yêu cầu HS đọc nội dung dưới mỗi tranh.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Nhận xét.

* Bài 4: Viết đúng

- Cho học sinh đọc các từ ngữ: con chồn, đơn giản, ngựa vằn.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài viết

* Bài 5: Điền vào chỗ trống.

- GV đưa tranh, yêu cầu HS an hoặc ăn, ân ; on, ôn hoặc ơn….

- Nhận xét

* Bài 6: Nối chữ  rồi viết.

- HDHS quan sát tranh nối chữ đúng rồi viết sang ô tương ứng .

3. Củng cố

- Nhận xét tiết học

             Hoạt động của học sinh

- HS Hát bài “ Vào giờ học rồi”

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện mỗi nhóm nói 1 câu  trước lớp.

- Nhận xét nhóm bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở TH.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Quan sát tranh, đọc thầm.

- HS đọc cá nhân , nhóm .

* Nghĩ hè, bà đón Văn về quê. Nhà bà vốn đơn sơ, giản dị. Sân nhà nhỏ, có giàn su su che phủ. Đàn gà con cứ lon ton ở đó, chả sợ mưa giá gì.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 - Học sinh đọc rồi viết lần lượt  vào vở TH.

- Học sinh nộp bài.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh , điền chữ thích hợp dưới mỗi tranh

- cân bàn, con rắn, quả nhãn, con lợn, dọn nhà, thủ môn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh nối, viết:  con trăn, bàn chân, lớn khôn

- Lắng nghe.

                                                          

Tiếng Việt:                                  ÔN LUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

+ Nắm vững cách đọc các vần en, ên, in, un, am , ăm, âm , đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm y. Nói đúng 1 -2 câu theo nội dung của bài học.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm  chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở THPTNL Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở THPTNL Tiếng Việt

III. Hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện.

* Bài 1: Em nhìn thấy gì trong mỗi bức tranh dưới đây?

- Cho HS quan sát tranh thảo luận đưa ra1 câu nói phù hợp với nội dung của  tranh.

- Nhận xét , tuyên dương.

* Bài 2: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các chữ: cá trắm, con sên, đĩa bún, dế mèn, tấm thảm, số chín.

- Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 3: Đọc

- GV đưa bức tranh lên bảng, yêu cầu HS đọc nội dung dưới mỗi tranh.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Nhận xét.

* Bài 4: Viết đúng

- Cho học sinh đọc các chữ

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài viết

* Bài 5: Điền vào chổ trống

- GV hướng dẫn.

- Nhận xét

* Bài 6: Nối chữ với hình rồi viết.

- HDHS quan sát tranh nối chữ đúng với hình rồi viết sang ô tương ứng với bức tranh

3. Củng cố:

- Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh

- HS Hát bài “ Lớp 1 thân yêu”

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện 2 nhóm nói câu mà nhóm mình vừa thảo luận trước lớp.

- Nhận xét nhóm bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở TH.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Quan sát tranh, đọc thầm.

- HS đọc cá nhân , nhóm .

- Trên đầm, sen đã nở rộ. Bà mê trà lá sen lắm nên Trâm ra đầm xin lá sen về đun trà cho bà. Bà khen trà ngon và cảm ơn Trâm.

 - Cả lớp đọc đồng thanh.

  - Học sinh đọc tầm nhìn, kén tằm,bún chả, cảm ơn, rồi viết lần lượt  vào vở TH.

- Học sinh nộp bài.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh , điền chữ en, ên, in hoặc un thích hợp.

- củ dền, đỗ đen, bản tin, thú nhún…

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh nối, viết: giun, pin, cam, tắm, nhện, đầm sen.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

 Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 32: on, ôn, ơn.

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: Giúp HS

- Nhận biết và đọc đúng vấn on, ôn ,ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vấn on, ôn ,ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần on, ôn ,ơn có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ ngữ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó có một số từ ngữ chửa vần on, ôn, ơn).

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng).

3.Phẩm chất

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muôn thú

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần on, ôn ,ơn.

- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: véo von, lớn khôn, vẻ, vô tư.

- Véo von: (âm thanh cao, trong trẻo, lên xuống nhịp nhàng, nghe êm tai.

- Lớn khôn: trưởng thành về suy nghĩ. Vè: Bài văn vấn kế câu chuyện được lưu truyền trong dân gian, thường là kể chuyện người thật việc thật dể ca ngợi hay phê phản, chảm biếm. Vô tư: không lo nghĩ gì. Trư: Trư Bát Giới (một nhân vật trong truyện Tây du ký, có hình hài to béo,..).

- Nón lá: một loại nón đội đầu truyền thống của người Việt Nam, thưởng làm bằng lá co, có hình chóp nhọn, dùng để che nắng, che mưa,.. Ngày nay, nón lá được xem là mỏn quà đặc biệt cho du khách nước ngoài khi đến tham quan Việt Nam.

- Chim sơn ca: loài chim có kích thước bẻ bằng chim sẻ, hột rất hay, thường sống trên những cánh đồng lúa, ăn sâu bọ, có ich cho nhà nông.

2. Học sinh:

- Bộ chữ TH, Bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                            Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV Đồ dùng dạy học 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh ( Gợi ý: Một nhóm sơn ca đang hát trên cành cây. Sơn ca hát: Mẹ ơi, con đã lớn khôn, Nhóm khác đang tập viết..)

 - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và

- Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn.

 GV giới thiệu các vấn mới on, ôn, ơn. - Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần on, ôn, ơn

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần on, ôn, ơn.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân.  GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần on.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ôn.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ơn.

- Lớp đọc đồng thanh on, ôn , ơn một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng con. (GV: Từ vần on đã học,bây giờ cô muốn có tiếng con ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng con .

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần on, ôn , ơn

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

( giòn, ngon, bốn, nhộn,, gợn, lớn).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần on, ôn hoặc ơn.

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca

- Tìm và nêu các tiếng có on, ôn , ơn

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần on, ôn , ơn

 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần on, ôn , ơn .

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o ô, ơ).

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (o – nờ – on ; ô – nờ - ôn ; ơ – nờ - ơn)

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on.

- HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôn.

- HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạo thành ơn.

- HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm c ghép trước on.

- HS đánh vần tiếng con (cờ-  on – con ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần

on, ôn , ơn

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘con’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần on, ôn , ơn .

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (nón lá, con chồn, sơn ca) cá nhân , nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: on, ôn , ơn   con chồn, sơn ca chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                      

                                             Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

+ Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè ?

+ Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chủ lợn con ?

+ Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu không ? vì sao ?  

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

 - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?

 - Cảnh buổi sáng hay buổi chiều?

- Dựa vào đâu mà em biết?

 - Có những con vật nào trong khu rừng?

- Các con vật đang làm gì?

- Mặt trời có hình gì?

- Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư thế nào?

- Nhận xét.

8. Củng cố

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần on, ôn , ơn  các từ ngữ con chồn, sơn ca

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần on, ôn, ơn.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời ( bốn chú )

- HS trả lời (vô tư, no tròn )

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời ( Các chủ rất đáng yêu vì vui vẻ, béo tròn...).

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS chơi

- Về nhà  học lại 32: on, ôn, ơn.

 

Toán:          BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH   (Tiết 2)

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các Năng lực.

- Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)

- Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.

2. Phát triển năng lực

- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình

- Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích

II. Đồ dùng dạy- học:

- Mô hình để xếp , ghép ( theo các bài trong SGK)

- Bộ đồ dùng học Toán 1

- Sưu tầm một số bộ đồ chơi xếp , ghép hình

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                     Giáo viên

                   Học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Hoạt động:

* Bài 1:Cắt ghép hình

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS cắt ghép hình như SGK

 - GV mời HS thực hiện cắt ghép trước lớp

- GV cùng HS nhận xét

* Bài 2:Ghép hình

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV cho HS quan sát tổng thể hình dạng của 8 miếng bìa và mẫu ghép hình 3 với hình B, lựa chọn mỗi miếng bìa ở cột thứ nhất với một tấm bìa thích hợp ở cột thứ hai để ghép được các hình tròn, hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật.

- GV cùng HS nhận xét

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu bài 1.

- Quan sát, nhận dạng hình.

- HS tiến hành cắt, ghép.

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu bài 2.

- HS nhìn hình nhận biết và đếm

- HS ghi kết quả ra giấy

- HS lên bảng thực hiện

- HS nhận xét bạn

- Về xem lại các bài tập.

 

Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                           Bài 32: en, ên, in, un.

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: Giúp HS

- Nhận biết và đọc đúng vấn en, ên, in , un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in , un; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vần en, ên, in , un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần en, ên, in , un có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng..) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về các tỉnh huống cắn nói lời xin lỗi (sơ ý đá quả bóng vào lưng bác bảo vệ),

2. Phẩm chất

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên .

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần en,ên, un, in.

- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học, như: giả nua, ngắn ngủn, cha,. (giả nua: quá già và yếu; ngắn ngủn: ngắn quá, trông như bị cụt đi; cha: cách gọi khác của bő, ba,.)

 - Phân biệt rùa và ba ba:Rùa là con vật có thể sống ở các vùng nước ngọt  hoặc mặn; mai cứng, có chia cổ có thể vươn dài ra hoặc thụt sâu vào trong mai; di chuyến chậm chạp.Ba ba là con vật thường sống ở các vùng nước ngọt (một số loài có thể thích nghi với mỏi trưởng nước lợ), có hình dáng giống rủa nhưng mai mém, không chia ô, mũi dài.

2. Học sinh:

- Bộ chữ TH, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                              Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV Đồ dùng dạy học 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Củn con chơi ở bãi cỏ, chăm chú nhìn dế mèn,...)

 - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và

 - Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn trên tàu lá

- GV giới thiệu các vấn mới : en, ên, in, un.

- Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần en , ên, in, un.

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần en, ên, in, un.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần en, ên với in, un để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn en, ên, in, un.  GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                  

+ GV yêu cầu HS ghép vần en.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ên.

+ GV yêu cầu HS ghép vần in.

+ GV yêu cầu HS ghép vần un.

- Lớp đọc đồng thanh en, ên , in, un một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mèn. (GV: Từ vần en đã học,bây giờ cô muốn có tiếng mèn ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng mèn.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mèn.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần en, ên , in, un

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

( khèn, sen, nến, nghển, chín, mịn, cún, vun).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa en, ên , in, un  

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin,

cún con.

- Tìm và nêu các tiếng có en, ên , in, un

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần en, ên,  in, un.

 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần en, ên , in, un

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn trên tàu lá

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: e, ê, i, u).

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (e – nờ – en; ê – nờ - ên; i – nờ - in; u – nờ - un )

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả  lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 4 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on.

- HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần en.

- HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành ên.

- HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành in.

- HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành un.

 - HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm m ghép trước en và thanh huyền.

- HS đánh vần tiếng mèn (mờ-  en – men – huyền - mèn ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần

en, ên , in, un

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘mèn’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần en, ên , in, un

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (ngọn nến, đèn pin, cún con) cá nhân , nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: (en, ên , in, un , đèn pin, nến, cún )chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                      

                                             Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

+ Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng?

+ Rùa có dáng vẻ thế nào?

+ Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa?

 + Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là “cha”?

+ Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ số?

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

 + Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? Nam có lỗi không?

+ Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào?

- Nhận xét.

- GV chia nhóm, đóng vai tình huống diễn ra giữa Nam và bác bảo vệ

- Nhận xét.

8. Củng cố

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần en, ên, in, un và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần (en, ên , in, un , đèn pin, nến, cún )

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần en, ên, in, un.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn en, ên, in, un. trong đoạn văn.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời ( Rùa )

- HS trả lời (chậm chạp)

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời ( con ba ba)

- HS trả lời.

- HS trả lời

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi.

- Nam và bạn đá bóng gần cổng trường, quả bóng rơi vào lưng bác bảo vệ. Nam là người có lỗi.

- Nam phải xin lỗi bác

- HS trả lời.

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp

- HS lắng nghe

- HS chơi

- Về nhà  học lại 33: en, ên, in, un.

 

Toán:                                   LUYỆN TẬP CHUNG 

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các kiến thức.

- Đếm , đọc viết được các số trong phạm vi 10

- So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10

- Gộp và tách được số trong phạm vi 10

2. Phát triển các năng lực chung

- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản,

- Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bộ thực hành toán 1.

- Những mô hình , vật liệu, xúc xắc,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Luyện tập, thực hành:

* Bài 1:>,

- GV nêu yêu cầu của bài.

- HD HS so sánh hai số rồi điền số thích hợp vào ô trống.

+GV hỏi: Ta sẽ điền dấu so sánh nào vào chỗ trống sau: 1 .....2.

- GV cho HS làm vào vở

- GV nhận xét, bổ sung.

* Bài 2: So sánh

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn:

+ Tranh a)  Bức tranh vẽ những con vật nào?

- H: Có mấy con mèo? Mấy con cá?

- H: Vậy số mèo nhiều hơn hay ít hơn số cá?  Ta điền dấu nào?

- Tương tự GV hướng dẫn HS thực hiện với các bức tranh b, c, d.

- GV nhận xét , kết luận

* Chơi trò chơi:

- GV nêu cách chơi:

*Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát, chon 1 quân cờ và đặt tại ô XUẤT PHÁT

*Người chơi lần lượt gieo xúc xắc và di chuyển quân cờ của mình theo số chấm nhận được. Cần chú ý đi đúng đường không di chuyển xuyên qua tường ( đường kẻ đậm)

*Khi di chuyển đến một ô, người chơi đọc số lớn hơn trong hai số ở ô đó. Nếu đúng để nguyên quân cờ ở đó. Nếu sai di chuyển quân cờ quay về ô trước đó.

*Khi di chuyển đến chân cầu thang hãy leo lên. Nếu là ô ở đỉnh cầu trượt, hãy trượt xuống.

* Trò chơi kết thúc khi có người về đích.

- GV phân chia nhóm HS chơi

- GV giám sát các e chơi, nhóm nào thắng sẽ được tuyên dương.

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

* 1 em nêu yêu cầu.

- HS so sánh rồi điền dấu thích hợp.

- HS trả lời.

- Nêu kết quả BT

- Nhận xét.

* 1 em nêu yêu cầu.

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- HS đếm và ghi kết quả vào vở.

- Tiến hành tương tự.

- Nhận xét.

*Chơi theo nhóm

- Lắng nghe.

- HS chơi theo nhóm

- HS chọn ra nhóm thắng

- Về xem lại các bài tập.

 

Đạo đức:               Bài 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC CHA MẸ ( T 1 )
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quantâm,chăm sócvà năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc chamẹ.
2. Phẩm chất:

- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng những việc làm phù hợpvới lứa tuổi.
2. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện. Âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình Thảo
- Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)
2.Học sinh:

- SGK, vở bài tập đạo đức 1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động
- GV tổ chức cho cả lớp cùng hát để HS hát bài “Bàn tay mẹ”.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho
con?

*Kết luận: Bàn tay mẹ đã làm rất nhiều việc chăm sóc con khôn lớn. Công ơn của cha mẹ lớn như  trời, như biển. Vậy chúng ta cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đáp lại tình cảm yêu thương đó.
2. Khám phá
Tìm hiểu vì sao phải quan tâm, chăm sóc
cha mẹ.
- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong SGK

- Chia HS thành các nhóm (từ 4 – 6 HS) giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bạn trong mỗi tranh đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm thông qua các tranh (có thể đặt tên cho nhân vật trong tranh). - Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến cho nhóm vừa trình bày.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao cần quan tâm

chăm sóc cha mẹ?
- GV lắng nghe, khen ngợi HS có những câu trả lời đúng và hay.
* Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ đã làm việc vất vả để nuôi dạy con cái khôn lớn, dành tất cả tình yêu thương cho con. Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, con cái cầnquan tâm, chăm sóc cha mẹ bằng nhữngviệc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm chỉ học tập,...
3. Luyện tập
* Hoạt động 1: 
Em chọn việc nên làm
- GV chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6
HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh trong SGK để lựa chọn: - - Đồng tình với việc làm nào? Không đồng tìnhvới việc nào? Vì sao?
- GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn
sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến).
- Mời đại diện các nhóm lên gắn sticker
(hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh).
+ Đồng tình: tranh 1,2.
+ Không đồng tình: tranh 3, 4.
- HS nêu ý kiến vì sao đồng tình với việc làm ở tranh 1, 2; không đồng tình với việc làm ở tranh 3,4.

- Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến.
* Kết luận: Hành vi của bạn nhỏ ở bên mẹ, giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc  khi mẹ bị ốm thật đáng khen.

- Không nênthờ ơ, thiếu sự quan tâm đến mẹ như hànhvi của bạn nhỏ: mẹ ốm và vẫn ngồi xem ti vi, bỏ đi chơi không quan tâm mẹ.
Hoạt động 2. Chia sẻ cùng bạn:
- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ?
- GV tùy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã
biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
4. Vận dụng
* Hoạt động 1.
Xử lí tình huống
- GV cho cả lớp quan sát tranh và đặt câu hỏi: Bố em đi làm về vừa nóng vừa mệt, em sẽ làm gì?

- GV khen ngợi HS trả lời tốt và động viêncác bạn trả lời còn thiếu, chưa đủ.
- GV mời HS chia sẻ những việc mình đãlàm thể hiện quan tâm, chăm sóc cha mẹ.
- GV khen ngợi những việc làm củaHS.
Kết luận: Khi bố đi làm về mệt, em nên
hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mờibố, quạt mát cho bố,… là những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc mẹ.
* Hoạt động 2. Em thể hiện sự quan tâm,chăm sóc cha mẹ bằng những việc làmphù hợp với lứa tuổi
- GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vậndụng và hướng dẫn HS thảo luận theo cặp,kể cho nhau nghe những việc em đã làmvà sẽ làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóccha mẹ (HS có thể kể những việc giống trong tranh hoặc việc khác mà các em đãlàm).
Kết luận: Em luôn quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ cha mẹ những việc làm vừasức.

- HS hát hát bài “Bàn tay mẹ”.

- HS trả lời : ( Bế con, chăm con, nấu cơm cho con ăn, đun nước cho con uống, quạt mát cho con ngủ, ủ ấm cho con để con khôn lớn,…)


- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho
bạn vừa trình bày.


- HS lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

+ Tranh l: Bạn tặng hoa chúc mừng mẹ nhân ngày 8-3/ Bạn chúc mừng sinh nhật mẹ,...
+ Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn rất yêu bố,...
+ Tranh 3: Bạn cùng chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm.
+ Tranh 4: Bạn cùng bố lau nhà.
+ Tranh 5: Bạn cùng chị gái rửa và xếp gọn bát đĩa.


- HS lắng nghe.


- HS tự liên hệ bản thân và chọn.


- HS quan sát


- HS chọn


- HS nêu ý kiến đồng tình, không đồng tình.

+ Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi.
+ Không đồng tình: Mẹ ốm, đã gọi mà bạn vẫn thản nhiên xem ti-vi và reo cười; bạn vẫn vô tư đi chơi, không quan tâm đến mẹ.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS thảo luận và nêu
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe.


- HS quan sát

- HS trả lời (Lấynước cho bố uống, lấy khăn cho bố lau mồhôi, bật quạt cho bố,…)

- HS chia sẻ


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe


- HS quan sát


- HS nêu


- HS lắng nghe

Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                            Bài 34: am, ăm, âm

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: Giúp HS

- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vầnam, âm, ăm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng vầnam, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vầnam, âm, ăm.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở ở gia đình em hay nhà hàng xóm.

-Phát triển kĩ năng giao tiếp

2. Phẩm chất

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật.

II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần am, âm, ăm

- Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: sâm, râm ran,..

+ Sâm: một loại cây có củ và rễ dùng làm thuốc bổ.

+ Râm ran: (âm thanh) hoà vào nhau rộn rã liên tiếp, thành từng đợt.

- Hiểu biết về môi trường sống của mỗi loài vật: chim sống trên trời, cá tôm sống dưới nước, các loài thủ sống trên mặt đất (có thể sống trong rừng: voi, gấu, khi, sóc, hưou, nai,.; có thể nuôi ở nhà: chó, mèo, trâu, bò, lợn, dê,...)

- Nhận diện rõ ràng về chim, thủ,. để có thể đưa dẫn chứng một cách sát thực, chính xác.

2. Học sinh:

- Bộ chữ TH, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                             Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV Đồ dùng dạy học 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Có một chú nhện. Chú nhện chăm chú nhìn tấm lưới do mình dệt ra. Tấm lưới rất đẹp..)

 - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và

 - Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa làm  xong.

- GV giới thiệu các vấn mới : am, ăm, âm. (Ghi đề bài lên bảng) .

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần am, ăm, âm.

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần

am, ăm, âm.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ăm , âm với am  để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn am , ăm , âm.

- GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần am.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ăm.

+ GV yêu cầu HS ghép vần âm.

- Lớp đọc đồng thanh am , ăm , âm một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng làm. (GV: Từ vần am đã học,bây giờ cô muốn có tiếng làm ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng làm.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng làm.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần am , ăm , âm

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

( cam, khám, ẵm, cằm, đậm, nhẩm).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa am , ăm , âm

 +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm

- Tìm và nêu các tiếng có am , ăm , âm

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các am , ăm , âm

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần am , ăm , âm

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa làm  xong.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần.

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a , ă , â.

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (a – mờ – am ; ă – mờ - ăm ; â – mờ - ăm)

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả  lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần am.

- HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạothành vần ăm.

 - HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âm.

 - HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm l ghép trước am và thanh huyền.

- HS đánh vần tiếng làm (lờ-  am – lam – huyền - làm ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần am , ăm , âm

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘làm’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần am , ăm , âm

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (quả cam, tăm tre, củ sâm) cá nhân , nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: ( am , ăm , âm , tăm tre, củ sâm.)chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                         

                                            Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến?

- Hoa sen nở vào mùa nào?

- Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?...

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

- Tranh vẽ cảnh ở đâu?

- Em nhìn thấy các con vật nào trong tranh? Mỗi con vật đang làm gì?

- Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật?

 - Kể tên các loài vật khác và nơi sinh sống của chúng mà em biết ?

- GV yêu cầu HS chia nhóm: kể tên các con vật được nuôi trong nhà và giới thiệu với các bạn về một con vật trong số đó.

- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn môi trường sống cho động vật.

8. Củng cố

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần  am , ăm, âm và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần ( am , ăm , âm , tăm tre, củ sâm.)

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần am , ăm , âm.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn  am , ăm , âm trong đoạn văn.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời ( Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến. )

- HS trả lời (Hoa sen nở vào mùa hè)

- HS trả lời ( lũ trẻ đang nô đùa)

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời ( Tranh vẽ cành ở một khu rừng, có suối chảy phía trên là thác)

- HS trả lời (Trong tranh, có hai chú nai đang cúi xuống uống nước, chú hươu đang đứng bên bờ suối, có cá đang bơi, có vài con chim đang bay).

- Nai sống trong rừng. Cá sống dưới nước. Chim sống trên trời.

Các loài vật khác:hươu, khi, vượn, gấu, voi, hổ,.. sống trong rừng.

- Chó, mèo, lợn,.. nuôi trong nhà. Tôm, cua, ốc,.. sống dưới nước,..).

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết quả.

- HS lắng nghe

- HS chơi

- Về nhà  học lại 34: am , ăm, âm

Tiếng Việt:                 LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT( T1)

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần an, ăn, ân, on, ôn,  ơn  đã học, trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Hoạt động dạy học:

 

                     Giáo viên

                Học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng: an, ăn, ân, on, ôn,  ơn bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

- GV đọc lần lượt : an, ăn, ân, on, ôn,  ơn bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn.

- Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống Năng lực đã học.

- Dặn HS luyện

- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh.

 - Nhận xét.

- Thực hiện theo hướng dẫn

- HS  lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- Học sinh nộp bài.

- Sửa lỗi viết sai vào bảng con.

- Lắng nghe

- Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà.

 

 HĐTN:                   CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG

                    TUẦN 8 - BÀI : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- HS có khả năng:

- Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương.

- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường.

- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ

2. Phẩm chất:

- Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bài hát có nội dung về tình yêu thương.

+Các tình huống thể hiện hành vi yêu thương gắn với đời sống thực tế của HS

+Tranh, ảnh, máy tính, máy chiếu.

- Học sinh: Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

          Hoạt động của giáo viên

      Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát bài hát nói về tình yêu thương

- GV giới thiệu: Giữa con người luôn có tình thương. Trong tiết học hôm nay cô và cả lớp cùng nhau học tiếp bài: Yêu thương con người.

2.Thực hành:

* Hoạt động 5: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh

- GV yêu cầu HS xem kĩ tranh ở tình huống 1 và  2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào chưa thể hiện tình yêu thương.

- GV tổ  chức cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung: Phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- GV khích lệ các nhóm chia sẻ phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong tình huống, đồng thời yêu cầu cả lớp tập trung lắng nghe, tích cực để học hỏi, nhận xét, góp ý.

- GV nhận xét và chốt lại: Cách xử lí phù hợp thể hiện tình yêu thương con người ở tình huống 1. Phê phán Phẩm chất thờ ơ, vô cảm của bạn nhỏ trong tình huống 2.

* Hoạt động 6 : Chia sẻ cảm xúc

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại và trả lời câu hỏi:

+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương?

+ Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào?

- Gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.

- GV ghi lại tất cả những ý kiến không trùng lặp của HS lên bảng. GV bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện  hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết.

- GV nhận xét và tổng hợp những ý chính:

+ Cảm xúc khi thể hiện tình yêu thương đối với người khác: vui lâng lâng, sung sướng, thấy mình có ích….

+ Cảm xúc khi nhận được sự yêu thương của người khác: cảm động, hạnh phúc, biết ơn….

+ Tác động của hành vi yêu thương đối với cảm xúc của con người: yêu cuộc sống, muốn làm điều tốt, việc thiện.

3.Vận dụng:

*Hoạt động 7: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hàng ngày

- GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình.

- Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn.

- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong cuộc sống.

Tổng kết:GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch, học được, rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

+ Để cuộc sống tươi đẹp hơn, ta cán luôn yêu thương mọi người.

Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS hát…

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát, trả lời.

+ Tranh 1: Thể hiện tình yêu thương con người

+ Tranh 2: Chưa thể hiện tình yêu thương con người.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình

(rất vui, rất hạnh phúc,...)

- HS trả lời (vui mừng, hạnh phúc,...)

- HS nêu câu trả lời nối tiếp

- HS lắng nghe.

- HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- HS lắng nghe

                Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2024

Tiếng Việt:                  Bài 35: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: 

- Nắm vững cách đọc các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. Câu chuyện cũng giúp HS rèn kỹ năng: đánh giả sự việc có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn,

3. Phẩm chất

- Yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy học:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; cấu tạo và cách viết các chữ ghi vần on,ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ.

III. Hoạt động dạy  học:

                                              Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

- GV đọc cho HS viết chữ: on, ơn, ôn, an, ăn, an, en, ên, un, in, am, ăm, âm.

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

2.1. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm đầu với các vần để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

2.2. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng các

Tiếng sau: củ sắn, tấm gỗ, khôn lớn, bàn chân, bến đò, đèn pin, mưa phùn, ngọn cỏ, trạm y tế, chăm chỉ.

3. Đọc câu

- Cho HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

- GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu bài : Thỏ và Rùa

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu đọc cả bài.

+ Khi nhìn thấy Rùa, Thỏ đã nói gì?

+Phẩm chất của rùa ra sao khi bị thỏ chế?

+ Câu nào cho thấy Rùa cố gắng để thi cùng Thỏ?

+ Kết quả cuộc thi thế nào?

+ Em học được điều gì từ nhân vật rùa?

 

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ: trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV cho HS nhận xét, lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS

- HS viết ở bảng con.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS ghép và đọc

- HS trả lời

- HS đọc: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- HS đọc các tiếng có dấu thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm .

- Các tổ thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm, tìm và nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 lượt)

- 4 – 5 em đọc lại toàn bài.

- Các nhóm thi đọc .

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Thấy Rùa, Thỏ nói "Quả là chậm như rùa.

- Khi bị Thỏ chế, Rùa vẫn ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức giận

- Thỏ nhởn nhơ múa ca, Rùa cứ bò cần mẩn.

- Kết quả, Rùa thắng cuộc.

- Không chủ quan, không coi thường người khác.

- HS lắng nghe

- HS viết ở bảng con.

- Viết ở vở Tập viết.

+ Sen nở thắm hồ.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

 

                                           Tiết 2

5. Kể chuyện

5.1. Văn bản ( GV Đồ dùng dạy học văn bản như trong SGV)

5.2. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

* Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

* Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

- Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để kiếm ăn. GV hỏi HS:

1.Đôi bạn thân trong câu chuyện là những ai?

2. Hằng ngày, đôi bạn gà nâu và vịt xám làm gì?

- Đoạn 2: Từ Một năm đến có mình rồi mà, GV hỏi HS:

3.Chuyện gi xảy ra khiến gà nâu không thể sang sông ?

4. Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn?

- Đoạn 3: Từ Thế là đến yên ổn trở lại, GV hỏi HS:

5. Vịt đã giúp gà bằng cách nào?

6. Vì sao gà nhờ vịt cổng qua sông để tự kiếm ăn?

- Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

7. Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc gì?

8. Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng?

 5.2. HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.

- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện.

 6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời ( Gà nâu và vịt xám là đôi bạn thân.)

- HS trả lời (Hằng ngày, chúng ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn )

- HS trả lời( Một năm, nước lớn, vịt bơi sang sông được nhưng gà nâu thì đành chịu. Gà buồn rầu nói:

- Vịt xám di! Minh không biết bơi. Chết đói mất thôi!)

- HS trả lời (Vịt an ủi gà: Cậu đừng lo, đã có mình rồi mà!)

- HS trả lời (Thế là ngày ngày, vịt lầm lùi tìm thức ăn mang về phần bạn.)

 - Biết vịt chăm lo cho mình, gà cảm động lắm. Nhưng vốn ngại làm phiến, gà bèn nhờ vịt cổng qua sông để tự kiếm ăn.

- Thấy vịt bơi cả ngày, người rét run, gả liên bảo bạn: Cậu vất vả quá. Việc ấp trứng, cứ để mình làm cho.

- Vịt lưỡng lự nhưng rồi cũng đồng ý.Thời gian trôi đi, lâu dần, vịt không còn nhớ tới việc ấp trứng nữa

- HS kể cá nhân

- Nhận xét bạn kể.

- Kể chuyện theo vai

- Nhận xét nhóm của bạn.

- 3- 4 em đọc lại toàn bài.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe.

 

 Buổi chiều

 

Tiếng Việt:                  LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT ( T2 )

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết đúng chính tả các chữ có các vần en, ên, un, in, am, ăm đã học,trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Hoạt động dạy học:

 

                     Giáo viên

                Học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng: en, ên, un, in, am, ăm len, hên, lùn, tin, cam, nằm, mâm.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

- GV đọc lần lượt :en, ên, un, in, am, ăm, âm,

 - Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống Năng lực đã học.

- Dặn HS luyện

- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh.

 - Nhận xét.

- Thực hiện theo hướng dẫn

- HS  lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- Học sinh nộp bài.

- Sửa lỗi viết sai vào bảng con.

- Lắng nghe

- Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà.

 

Toán:                                              ÔN LUYỆN  

I. Yêu cầu cần đạt

Giúp HS củng cố hình thành:

1. Phát triển các Năng lực.

- Nhận dạng được các hình đã học: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Củng cố các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu

2. Phát triển các năng lực, phẩm chất

+ Năng lực:

- Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình.

+ Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học khi xếp, ghép được các hình mình thích.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Xúc sắc, mô hình vật liệu. vở TH.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Giáo viên

Học sinh

1. Khởi động

- Cho cả lớp hát bài hát: Tập đếm.

2. Luyện tập

* Bài 1: Nêu yêu cầu

 - Yêu cầu học sinh từ 6 HTG ghép thàh hình theo yêu cầu.

- Nhận xét, kết luận

* Bài 2:

 - Yêu cầu học sinh từ 6 HTG ghép thàh hình theo yêu cầu.

- GV nhận xét, kêt luận

* Bài 3: Số

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét bổ sung

* Bài 4: Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi, nhận xét .

* Bài 5: Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi, nhận xét .

 3. Củng cố:

- Nhận xét tiết học.

 

- HS hát.

- Lắng nghe

- HS quan sát,thảo luận ghép hình theo nhóm 2. 

- HS nhận xét bài của nhóm bạn.

* HS nhắc lại y/c của bài.

- HS quan sát,thảo luận ghép hình theo nhóm 2. 

- HS nhận xét bài của nhóm bạn.

* HS nhắc lại y/c của bài

- Làm vào vở TH

2 em lên bảng làm.

- HS nhận xét

* HS nhắc lại y/c của bài

- Làm vào vở TH

- 2 em lên bảng làm

- Nhận xét.

* HS nhắc lại y/c của bài

- Khoanh vào lựa chọn đúng ở vở TH.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

 

HĐTN:                        SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

* Tích hợp giáo dục QVBPTE ( Bài 4 ) có giáo án kèm theo

II.Đồ dùng dạy học:

- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

- HS: Ngồi theo tổ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức:

- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

- Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

kế hoạch tuần tới

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và Yêu cầu cần đạt phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa ?

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Chúc mừng và học hỏi các bạn đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan của lớp”

- GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã thực hiện tốt các hành vi nào thể hiện sự yêu thương trong cuộc sống.

- GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại.

- GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ.

- GV khen ngợi các em đã thực hiện tốt các hành vi yêu thương.

ĐÁNH GIÁ

a)    Cá nhân tự đánh giá

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

- Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+ Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong tình huống thể hiện qua tranh.

+ Chia sẻ được cảm xúc sâu sắc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương.

- Đạt: Nhận xét được những hành vi yêu thương và chưa yêu thương trong hai tranh hoạt động 5, chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương nhưng chưa sâu sắc.

- Cần cố gắng: Nhận diện được hành vi yêu thương trong tranh 1, chưa nhận diện được biểu hiện chưa yêu thương trong tranh 2 ở hoạt động 5; Chưa chia sẻ được cảm xúc khi thể hiện yêu thương và được yêu thương.

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

- GV HD đánh giá về các nội dung sau:

+ Có sáng tạo trong thực hành hay không.

+ Phẩm chất tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,.. hay không,

c) Đánh giá chung của GV

- GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- HS nghe.

- HS nghe.

-  HS nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Cả lớp hát đồng thanh.

- Tổ trưởng lên báo cáo. Cả lớp lắng nghe, thảo luận trao đổi ý kiến và thống nhất phương án thực hiện.

- HS lắng nghe.

-HS lắng nghe và vỗ tay đồng ý.

-HS lắng nghe.

- HS chia sẻ

- HS tham gia

- HS lắng nghe

-HS lắng nghe.

(- Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

-  HS tự đánh giá theo HD của GV

- Tổ trưởng, nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ, nhóm đánh giá lẫn nhau

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

QVBPTE:                      CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC

Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành.

Bổn phận của em ở trường học

I. Yêu cầu cần đạt:

 1. Về năng lực:

  1.1Năng lực chung:

   Biết tự học và giao tiếp, hợp tác với bạn

  1.2 Năng lực đặc thù:

 - HS hiểu được mọi trẻ em đều có quyền được đi học. Trường học là nơi các em được học tập, rèn luyện và được kết giao bạn bè .

 - HS phấn khởi, vui vẻ đến trường.

 - HS biết chào hỏi thầy cô giáo và các cô các bác công nhân viên trong trường, biết chăm chỉ học hành .

2. Về phẩm chất:

 - HS kính trọng các thầy cô giáo, yêu quí bạn bè.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ trường em.

III.Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động 1:  Mái trường của em

- Trường em tên là gì ?

- Các em đến trường để làm gì ?

- Đi học em thấy có vui không ? Tại sao ?

 - Trong trường có những ai ?

- Đi học là quyền lợi của trẻ em. Nhà nước đã xây dựng các trường học là để thực hiện quyền được đi học của trẻ em

2.Hoạt động 2(12’):

Kể chuyện:

 - Bạn Nam không muốn đi học

 -Vì sao bạn Nam không muốn đi học ?

 -Vì không muốn đi học, bạn Nam đã gặp phải rắc rối gì ?

- Nam đã được các bạn đang đi học khuyên bảo như thế nào ?

 - Nếu không đi học, trẻ em sẽ bị thiệt thòi, trở thành con người không có hiểu biết. Đi học là quyền lợi và cũng là bổn

phận của trẻ em

3.Hoạt động 3(10’):Vẽ tranh chủ đề :

“ Em hãy vẽ ngôi trường mà em mơ ước”

 -Trường học là gia đình thứ hai của em. Đến trường em được hưởng các quyền : được học để biết đọc, biết viết chữ, được biết nhiều điều  mới lạ, được vui chơi, được tiếp xúc với bạn bè, với thầy cô, với các cô các bác công nhân viên. Đi học là một niềm vui của em .

4.Hoạt động 4(5’):

- Trò chơi : Chào hỏi .

- GV hướng dẫn các cách chào .

- Hai người bạn cùng lớp chào nhau .

- Học sinh chào thầy cô giáo .

- Học sinh chào các cô các bác nhân viên .

- GV theo dõi và sửa cho các em chưa đúng .

- HS trả lời .

- Vì bạn Nam ham chơi .

- Không biết chữ nên không biết nơi bán bánh, không giúp được cụ già đọc địa chỉ .

- Đi học vui lắm, có nhiều bạn, được biết chữ, biết nhiều điều mới lạ, bổ ích

- Học sinh vẽ .

- Trưng bày tranh .

- Đứng thành 2 vòng tròn, đối mặt nhau

- Thực hành chào theo hướng dẫn .

 

                                                                          Ngày    tháng 11 năm 2024

 

                Hiệu trưởng                                                           Khối trưởng