In trang

KHBD TUAN 11 LƠP 1/2
Cập nhật lúc : 20:34 09/12/2024

TUẦN 11

                                             Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 46: ac, ăc, âc

I. Yêu cầu cần đạt:

 1.Năng lực:

- Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.

2. Phẩm chất:

- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

 - trang, SGK

2.Học sinh:

- Bộ chữ TV, bảng con, SGK, VTV.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                             Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước.

 - GV giới thiệu các vấn mới ac, ăc, âc. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần ac, ăc, âc .

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần ac, ăc, âc.

 + GV yêu cầu HS so sánh vần ac với ăc, âc để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc

- GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần ac.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ăc.

+ GV yêu cầu HS ghép vần âc.

- Lớp đọc đồng thanh ac, ăc, âc một số lần                                                                      

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng thác. (GV: Từ vần ac đã học,bây giờ cô muốn có tiếng thác ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng thác .

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng  thác.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần ac, ăc, âc.

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

( lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ac, ăc, âc .

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc.

- Tìm và nêu các tiếng có vần ac, ăc, âc.

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần ac, ăc, âc.

 - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ac, ăc, âc.

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

   

- HS trả lời.

- Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác nước.

- HS đọc

- HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có c đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â).

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (a– cờ – ac ; ă – cờ - ăc ; â – cờ – âc. )

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

- Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ac.

- HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăc.

- HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành âc.

- HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm th ghép trước ac, thêm thanh sắc trên a  ta được tiếng thác.

- HS đánh vần tiếng thác (thờ - ac – thac – sắc - thác).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần ac, ăc, âc.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘thác’ từ đó tạo ra những tiếng mới có vần ac, ăc, âc.

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (bác sĩ, mắc áo, quả gấc. ) cá nhân , nhóm.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: (ac, ăc, âc, mắc áo, quả gấc) chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                             Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.

+ Sa Pa ở đâu?

+ Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa?

+ Sa Pa có những gì?

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát và nói về tình huống trong tranh.

- GV yêu câu HS làm việc nhóm đôi, đóng vai thực hành nói lời xin phép.

- GV yêu câumột số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. GV và HS nhận xét.

8. Củng cố

- HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần ac, ăc , âc và đặt câu với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần (ac, ăc, âc, mắc áo, quả gấc)

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ac, ăc, âc.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ac, ăc, âc  trong đoạn văn một số lần.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 - 5 em.

- HS trả lời ( ở Tây Bắc )

- Vào mùa hè, mỗi ngày Sa Pa có 4 mùa.

- Có Thác bạc, có Cầu Mây…

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm , phân vai.

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.

- HS lắng nghe

- HS chơi

- Về nhà  học lại bài 46: ac, ăc, âc

Toán:            BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 6 )

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực :

- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,

- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó

- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính.

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng (Theo thứ tự từ trái sang phải).

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4  = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.

- Viết  được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.

- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của  bài toán.

2. Phẩm chất:

- Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

1.Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV.

2. Học sinh:

- Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. Bảng con, sgk, vở     

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, sửa chữa.

2. Hoạt động:

*Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GVHD HS thực hiện phép tính bằng cách đếm thêm.

- HS thực hiện đếm thêm để nêu kết quả.

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 2: Tính nhẩm

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- HDHS tính nhẩm ghi kết quả vào vở.

- Nhận xét.

- Tương tự với câu b)

- GV ?: 4 cộng mấy bằng 7?

- Vậy ta điền vào ô trống số mấy?

- GV hướng dẫn tương tự với các bài còn lại

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 3: Số ?

- GV nêu yêu cầu của bài tập

- GV HD HS đếm thêm để tìm ra kết quả đúng

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 4: Tìm những quả bóng có kết quả bằng 10.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV HD hS cách làm: Tính kết quả của phép cộng đã cho rồi nêu các quả bóng có phép tính có kết quả bằng 10

-Yêu cầu HS chỉ vào phép tính có kết quả bằng 10 và đọc phép tính

- GV cùng Hs nhận xét

*Bài 5: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho HS quan sát tháp số và dựa vào gợi ý của rô bốt để nhận ra các số trên tháp số

- GV cùng HS nhận xét

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu bài 1.

- Quan sát, tìm kết quả.

- 2 em lên bảng làm.

- HS nêu kết quả

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu bài 2.

- HS tính, ghi kết quả vào vở

- HS nêu kết quả

2 + 7 = 9             2 + 8 = 10

1 + 8 = 9             3 + 7 = 10

- Lớp nhận xét.

- 4 cộng 3 bằng 7

- Số 3

- Theo dõi, làm bài vào vở.

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu bài 3.

- Lắng nghe, quan sát

- HS tính và nêu cách tính  rồi ghi kết quả vào vở.

- HS nêu kết quả

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu bài 4.

- HS làm bài

- HS tính rồi tìm quả bóng có kết quả bằng 10.

- Nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu bài 5.

- Quan sát, tính rồi điền số vào tháp số.

- HS nêu kết quả

- Nhận xét.

- Về xem lại các bài tập.

 

Buổi chiều

Tiếng Việt:                                     ÔN LUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

+ Nắm vững cách đọc các vần ui, ưi, ao, eo đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có các vần ui, ưi, ao, eo. Làm đúng các bài tập ở vở BT.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số vần  đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở BT Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở BT Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo viên

1. Khởi động:

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện:

2.1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

ui, ưi, ao, eo , bó củi, cái túi, gửi thư, vui chơi, chèo đò, quả táo, ngôi sao, kéo co.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2.2. Viết:

 - Hướng dẫn viết vào B/C.

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

(ui, ưi, ao, eo , bó củi, cái túi, gửi thư, vui chơi.) Mỗi chữ 1 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

2.3. Hướng dẫn hs làm VBT

* Bài 1: Khoanh theo mẫu.

- Cho học sinh đọc các tiếng trong VBT trang 38.

- GV nhận xét.

* Bài 2: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các từ : bó củi, cái túi, gửi thư, vui chơi.

 - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 3 : Điền vần ui hoặc ưi.

- GV đưa các từ cần điền lên bảng.

- Nhận xét.

* Bài 1/39: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các từ :chèo đò, quả táo, ngôi sao, kéo co

 - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 2/39 : Điền vần ao hoặc eo.

- GV đưa các từ cần điền lên bảng.

- Nhận xét.

* Bài 3/39: Nối

 - GV hướng dẫn.

- GV nhận xét.

3. Vận dụng:

- Nhận xét tiết học

Học sinh

- HS Hát bài “ Vào giờ học rồi”

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- Nhận xét.

- HS theo dõi, viết vào B/C.

- Nhận xét

- HS viết vở ô ly. (ui, ưi, ao, eo , bó củi, cái túi, gửi thư, vui chơi, chèo đò, quả táo, ngôi sao, kéo co). Mỗi chữ 1 dòng.

- Nhận xét

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS đọc tìm và khoanh vào VBT những tiếng có vần ui, vần ưi.

- Nêu kết quả: mũi, bụi, túi, mùi

                        cửi, gửi,

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống

- múi cam, bụi cây, tầm gửi.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống

- Chim sáo, con mèo, chào mào.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS đọc, chọn từ rồi  nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho có nghĩa

- HS làm vào VBT.

a. Khỉ hay leo trèo.

b. Lời chào cao hơn mâm cổ.

c. Chim ca véo von.

- Lắng nghe.

 

 

Tiếng Việt:                                     ÔN LUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

+ Nắm vững cách đọc các vần au, âu, êu, iu, ưu đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có các vần au, âu, êu, iu, ưu. Làm đúng các bài tập ở vở BT.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số vần  đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở BT Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở BT Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

               Giáo viên

1. Khởi động:

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện:

2.1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng: au, âu, êu, iu, ưu , cây cau, câu cá, châu chấu, chú tểu.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2.2. Viết:

 - Hướng dẫn viết vào B/C.

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

(au, âu, êu, iu, ưu , cây cau, câu cá, châu chấu, chú tểu ). Mỗi chữ 1 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

2.3. Hướng dẫn hs làm VBT

* Bài 1/40: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các từ : cây cau, câu cá, châu chấu, chú tểu.

 - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa

* Bài 2 : Điền vần au, âu hoặc êu.

- GV đưa các từ cần điền lên bảng.

- Nhận xét.

* Bài 3: Nối

 - GV hướng dẫn.

- GV nhận xét.

* Bài 1/ 41: Khoanh theo mẫu.

- Cho học sinh đọc các tiếng trong VBT trang 38.

- GV nhận xét.

* Bài 2/41 : Điền vần iu hoặc ưu.

- GV đưa các từ cần điền lên bảng.

- Nhận xét.

* Bài 3/41: Nối

 - GV hướng dẫn.

- GV nhận xét.

3. Vận dụng:

- Nhận xét tiết học

             Học sinh

- HS Hát bài “ Vào giờ học rồi”

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- Nhận xét.

- HS theo dõi, viết vào B/C.

- Nhận xét

- HS viết vở ô ly. (au, âu, êu, iu, ưu , cây cau, câu cá, châu chấu, chú tểu).

- Mỗi chữ 1 dòng.

- Nhận xét

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống

- lau nhà, cầu tre, cái phễu

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS đọc, chọn từ rồi  nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho có nghĩa

- HS làm vào VBT.

a. Mèo trèo cây cau.

b. Bố đi câu cá.

c. Mẹ thêu khăn tay.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS đọc tìm và khoanh vào VBT những tiếng có vần ui, vần ưi.

- Nêu kết quả: níu, thiu, dìu, địu

                        Cừu, hữu, hưu, lựu.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống

- cái rìu, quả lựu, con cừu..

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS đọc, chọn từ rồi  nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho có nghĩa

- HS làm vào VBT.

a. Bà em đã nghỉ hưu.

b.Gió hiu hiu thổi.

c. Quả lựu chín đỏ.

d. Lửa cháy liu riu.

- Lắng nghe.

 

 Thứ ba, ngày 19  tháng 11 năm 2024

Tiếng Việt:                            Bài 47: oc, ôc, uc, ưc

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Nhận biết và đọc dúng các vần oc, ôc, uc, ưc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oc, ôc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vầnoc, ôc, uc, ưc(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vầnoc, ôc, uc, ưc.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ốc, uc, ưc có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người.

 2. Phẩm chất:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

 - Tranh, SGK

2. Học sinh:

- Bộ chữ thực hành TV, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                         Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực.

- GV giới thiệu các vần mới oc, ôc, uc, ưc.

 - Viết tên bài lên bảng.

 

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần oc, ôc, uc, ưc.

 * So sánh các vần: GV giới thiệu vần oc, ôc, uc, ưc.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần oc với ôc, uc, ưc để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc, uc, ưc.

- GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần oc.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ôc.

+ GV yêu cầu HS ghép vần uc.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ưc.

- Lớp đọc đồng thanh oc, ôc, uc, ưc một số lần.

b. Đọc tiếng

* Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng góc. (GV: Từ vần oc đã học,bây giờ cô muốn có tiếng góc ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng góc .

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng góc.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc.

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

(học , sóc, cốc, lộc, chục, cúc, đức, mực).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần oc, ôc, uc, ưc. 

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực.

- Tìm và nêu các tiếng có oc, ôc , uc, ưc.

- Yêu cầu HS đọc( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần oc, ôc, uc, ưc

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oc, ôc, uc, ưc

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có u đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, u, ư).

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (o – c – oc ; ô – c – ôc; u – c – uc ; ư – c -  ưc. )

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 4 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oc.

- HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôc.

- HS tháo chữ ô, ghép u vào để tạo thành uc.

- HS tháo chữ u, ghép ư vào để tạo thành ưc.

- HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm g ghép trước oc và thêm thanh sắc trên âm o.

- HS đánh vần tiếng góc (gờ-  oc – goc – sắc – góc ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần

oc, ôc, uc, ưc

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng ‘góc’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần oc, ôc, uc, ưc.

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (con sóc, cái cốc, máy xúc, con mực ) cá nhân , nhóm.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: ( oc, ôc, uc, ưc, côc, máy, xúc, mực)chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                              Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

+ Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc thể nào?

+ Hà cắm cúc vào đâu?

+ Mẹ khen Hà thế nào?

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

+ Theo em, các bạn đang làm gì?

+ Sở thích của em là gì?

- Nhận xét.

8. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần ( oc, ôc, uc, ưc, cốc, máy, xúc, mực)

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc trong đoạn văn một số lần.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời (mấy khóm cúc đã nở rực rỡ.)

- HS trả lời (Hà cắm cúc vào cốc)

- HS trả lời (Mẹ khen Hà khéo tay).

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- Về nhà  học bài 47: oc, ôc, uc, ưc.

 

 

Toán:              BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(Tiết 1)

I.Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực:

- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ

- Thực hiện được phép trừ  trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).

2. Phẩm chất:

- Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV.

2.Học sinh:

- Bộ TH môn Toán, Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, sửa chữa.

2. Khám phá: Bớt đi còn lại mấy

a,GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả còn lại mấy quả cam?”

- HS đếm số quả cam còn lại.

- GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5,

                 6 – 1 = 5

- Dấu  - là dấu trừ

- GV đọc phép tính 6-1=5

b, Tiến hành tương tự như câu a.

3. Hoạt động:

*Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

a)HD HS quan sát tranh nêu  phép tính  trừ:

 - GV hỏi:Trên cây còn 5 quả, đã hái đi mấy quả?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

b, Tương tự câu a.

- Có 3 quả trứng chưa nở. Vậy đã nở mấy quả trứng?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

*Bài 2: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát hình vẽ .

- GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi

- Yêu cầu HS  từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp

- GV  nhận xét.

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- HS quan sát

- HS nêu  lại bài toán.

- Còn lại 5 quả cam.

- HS nhắc lại.

- Cá nhân, nhóm, tổ.

- HS đọc : 6 – 1 = 5

- HS làm theo yêu cầu rồi nêu kết quả.

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- HS nêu : 8 - 3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô trống.

- Đã hái 3 quả.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả

- Đã nở 7 quả trứng.

- Làm bài vào vở.

- Nêu kết quả: 10 – 7 = 3

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- Quan sát hình vẽ trong SGK

- HS nêu phép tính tìm được

- Thực hiện bài tập vào vở.

7 – 2 = 5      8 – 5 = 3   9 – 4 = 5

7 – 5 = 2      6 – 4 = 2   9 – 5 = 4

- Lớp nhận xét

- Về xem lại các bài tập.

 

                                                           Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2024

Tiếng Việt:                           Bài 48: at, ăt, ât

I. Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực:

- Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, ăt, ât có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người.

2. Phẩm chất:

- Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các HS trong lớp học, gìữa các thành viên trong gìa đình được minh hoạ trong tranh; từ đó yêu mến hơn lớp học và gìa đình của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần at, ăt, ât; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

2. Học sinh:

- Bộ TH Toán, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                              Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

 (Nam bắt nhịp cho tất cả các bạn hát.)   

- GV giới thiệu vần mới: at, ăt, ât

- Viết tên bài lên bảng.

 

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần at, ăt, ât

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần at, ăt, ât

+ GV yêu cầu HS so sánh vần at , ăt với vần ât để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần at, ăt, ât

- GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần.                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần at.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ăt.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ât.

- Lớp đọc đồng thanh at, ăt, ât một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng hát. (GV: Từ vần at đã học,bây giờ cô muốn có tiếng hát ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng sau.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hát.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần at, ăt, ât

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

(bát, lạt, sắt, gặt, đất, gật).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa at, ăt, ât +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bãi cát, mặt trời, bật lửa.

- Tìm và nêu các tiếng có at, ăt, ât

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các vần  at, ăt, ât.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần at, ăt, ât.

 - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc. Nam bắt nhịp cho tất cả các bạn hát.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có t đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, ă, â).

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (a – tờ – at ; ă – tờ - ăt  ; â – tờ – ât )

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

-  Cả  lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần at.

- HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành vần ăt

- HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ât.

 - HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm h ghép trước at và thanh sắc .

- HS đánh vần tiếng sau (hờ-  at – hat – sắc - hát ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần at, ăt, ât.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng‘hát ’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần at, ăt, ât.

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (bãi cát, mặt trời, bật lửa) cá nhân , nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: (at, ăt, ât mặt trời, bật lửa ) chữ cỡ vừa chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                       

                                               Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu,

- Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:

+ Hè đến, gìa đình Nam đi đâu?

+ Mẹ và Nam Đồ dùng dạy họcnhững gì?

+ Vì sao Nam rất vui?

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS.

- Có những ai trong tranh?

- Có đồ chơi gì trong tranh?

- Theo em, nếu bạn nhỏ muốn chơi đồ chơi đó thì phải nói gì với bác chủ nhà?

- GV yêu cầu một số (2 3) HS thực hành xin phép.

- Nhận xét.

8. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần (at, ăt, ât mặt trời, bật lửa)

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần at, ăt. ât.

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần at, ăt. ât.

trong đoạn văn.

- HS đọc thầm, tìm.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- Lớp đọc ĐT.

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- HS trả lời (gia đình Nam đi nghỉ mát)

- HS trả lời ( Mẹ và Nam bỏ áo bơi, bàn chải. khăn mặt vào ba lô)

- Vì được đi chơi xa với cả nhà

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi.

- HS thực hành.

- Về nhà  học lại bài 48: at, ăt, ât.

 

Toán:              BÀI 10: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2 )

I.Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực:

- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ

- Thực hiện được phép trừ  trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).

- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính.

2. Phẩm chất:

- Yêu thích môn Toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

1.Giáo viên:

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV.

- Xúc xích để tổ chức trò chơi

- Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ.

2. Học sinh:

- Bộ TH Toán, VBT, Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, sửa chữa.

2. Khám phá: Tách ra còn lại mấy

a, Yêu cầu HS quan sát tranh

- GV hỏi:  9 bông hoa gồm cả (nhóm) hoa màu đỏ và (nhóm) hoa màu vàng, biết hoa màu vàng có 3 bông, hoa màu đỏ có mấy bông?

- GV hình thành phép tính: 9 - 3 = 6

- GV đọc phép tính

- GV cho HS khám phá như câu b

- Nhận xét

3. Hoạt động:

*Bài 1: Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nêu: có 6 con thú bông, tách thành 2 nhóm. Nhóm gấu bông có 2 con.Vậy còn lại nhóm sóc bông có mấy con ?

- H:  Vậy có mấy sóc bông?

- HS nêu kết quả

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 2: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát tranh. Nêu bài toán

- HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng b

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 3: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

-  HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng

- GV cùng HS nhận xét

*Bài 4: Số ?

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV hỏi:  Có 10 con chim, 3 con bay đi còn mấy con ở trên cành?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV cùng HS nhận xét

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- HS quan sát

- HS nêu  lại bài toán.

- Còn lại 6 bông hoa màu đỏ.

- HS nhắc lại. 9 - 3 = 6

- HS làm theo yêu cầu rồi nêu kết quả. 8 – 5 = 3

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- HS quan sát tranh , và hình thành phép tính

-  Có 4 sóc bông.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả. 6 – 2 = 4

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- HS quan sát tranh , và hình thành phép tính.

       8 – 4 = 4

- Lớp nhận xét.

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- HS nêu phép tính tìm được

- Thực hiện bài tập vào vở.

 6 – 5 = 1                    6 – 1 = 5

 7 – 1 = 6                    7 – 6 = 1

 9 – 2 = 7                    9 – 7 = 2

10 – 2 = 8                 10 – 8 = 2

- Lớp nhận xét

* Nêu lại yêu cầu của bài:

- HS  hình thành phép tính

- HS nêu kết quả 10 – 3 = 7

- Lớp nhận xét

- Về xem lại các bài tập.

 

Đạo đức:                THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP
                           
            BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ
I. Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chăm chỉ và năng
lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nêu được những biểu hiện thực hiện đi học đúng giờ.
- Biết vì sao phải thực hiện đi học đúng giờ;
- Thực hiện đi học đúng giờ;
2. Phẩm chất:

- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đi học đúng giờ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác thực hiện đi học đúng giờ -
Tranh, ảnh, video bài hát Đi học (nhạc và lời Đình Thảo)
- Phiếu “Tuần tự giác đi học đúng giờ” (dành cho hoạt động thực hành):
- Phương pháp dạy học chính: đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, thực hành.
- Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm và dạy học cá
nhân (chia lớp làm 4 nhóm cố định suốt giờ học).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

   

1.Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- Mục đích: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học
- Nội dung: Nghe và hát theo bài hát “Đi học”
- Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về nội dung bài hát.
- Cách thức thực hiện - Cho hs nghe bài hát “Đi học”
- Nêu các câu hỏi HS cần trả lời theo lời
bài hát:
+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai?

+ Hôm nay bạn nhỏ đến trường cùng ai?
+ Dù đến trường cùng ba mẹ hay một
mình thì chúng ta cũng cần đi học như thế nào?
- Vậy đi học đúng giờ mang lợi ích gì, cần làm gì để đi học đúng giờ. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Đi học đúng giờ (ghi tên bài lên bảng).

2.Hoạt động 2: Khám phá vấn đề

Mục đích: HS nêu được việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì? Nêu được việc cần làm để đi học đúng giờ.
- Nội dung:
+ HS đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào ? Vì sao?
+ Lợi ích của việc đi học đúng giờ
+Nêu được việc cần làm để đi học đúng giờ.
- Sản phẩm: HS biết đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào. Nêu được lợi ích và biểu hiện của việc đi học đúng giờ.
- Cách thức thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ GV hướng dẫn đọc lời thoại
+ Phân vai đọc lời thoại trong tranh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi (chia đều câu hỏi theo số nhóm):
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm của bạn nào ? Vì sao?
+ Theo em việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì?
- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HSnêu được càng nhiều việc càng tốt (có thể tạothành cuộc thi đua nhỏ)
- Viết ý chính của các câu trả lời lên bảng.
- Mời đại diện 1 nhóm trình bày.
- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh và bổ sung những lợi ích của việc đi học đúng giờ.
- Khen những nhóm nêu được nhiều lợi ích và có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục.
- Chỉ ra điều HS cần khắc phục để phần trình bày có thể tốt hơn. - Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận nhóm 4
trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để đi học đúng giờ
- Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ?
- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh và bổ sung những lợi ích của việc đi học đúng giờ.
- Khen những hs nêu được nhiều việc để đi học đúng giờ và có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục.

Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)
Mục đích : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc quan sát tranh.
-Nội dung:
Củng cố kiểm nghiệm các kiến thức kĩ năng đã học
+ HS đánh giá được thái độ, hành vi tự giác của bản thân và người khác.
- Sản phẩm: HS đánh giá được việc nên làm, không nên làm để đi học đúng giờ và
nêu được các việc mình đã làm được.
- Cách thức tiến hành:

- Cho Học sinh quan sát 3 tranh
và nêu tình huống trong mỗi bức tranh.

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo
luận nhóm đôi nêu câu hỏi:
- Trong 3 bức tranh em vừa quan sát,
em thấy những việc nào nên làm và
việc nào không nên làm? Vì sao?
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
- GV chốt ý: Để đi học đúng giờ , cần
phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối
hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi
dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ .

- Lắng nghe và hát theo
- Trả lời các câu hỏi:
+ Hôm qua bạn nhỏ được mẹ dắt tay đến trường.
+ Một mình em tới lớp.
+ Dù đến trường cùng ba mẹ hay một
mình thì chúng ta cũng cần đi học
đúng giờ
+ Nghe và nhắc lại tên bài.

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ hai bạn đang đi học, bên
đường có tiệm game và cảnh lớp học,có cô giáo và các bạn hs.

+ Nghe và đọc theo
+ Hai HS đọc
+ Em đồng tình với bạn Bo, không
đồng tình với bạn Bi. Vì bạn Bo
không ham chơi, đi học đúng giờ.
- Còn bạn Bi ham chơi game nên đến
lớp muộn.
+ Đi học đúng giờ giúp em được nghe giảng bài đầy đủ, học mau tiến bộ,không vi phạm nội quy trường
lớp…………….
- Các nhóm khác đồng ý thì giơ
mặt cười, không đồng ý giơ mặt
méo.

- Học sinh quan sát tranh và TLCH
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học
tập từ tối hôm trước, đặt báo
thức, thức dậy đúng giờ, ăn sáng
và đi học đúng giờ….

- Học sinh quan sát tranh

- Phân nhóm thảo luận.
- Học sinh đại diện các nhóm lên trình
bày ,
- Việc em nên làm là:
+ Soạn sách vở đúng giờ trước khi đi học.
+ Ăn sáng đúng giờ.
- Việc không nên làm:
+ Không được ngủ dậy muộn.
- Em sử dụng đồng hồ báo thức hoặc
nhờ mẹ gọi dậy. Tối đi ngủ sớm,
sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá
nhân, ăn sáng nhanh.

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện theo yêu cầu. Yêu cầu cần đạt:

- HS quan sát, nêu nội dung
- HS thảo luận nhóm đôi đóng vai
- HS nhận xét
- HS trả lời: Bạn đi học rồi tối về xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, hoặc đội cờ đỏ sẽ trừ điểm,
HS trả lời

+ HS nói ngắn gọn được những điều mình học được qua bài học này.


+ HS thể hiện cam kết sẽ tự giác để đi học đúng giờ.


+ HS thể hiện sự tự giác trong việc đi học đúng giờ.

 

Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 49: ot, ôt, ơt

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Nhận biết và đọc đúng các vần ot, ôt, ơt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ot, ôt, ơt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các vần ot, ôt, ơt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ot, ôt, ơt

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ot, ôt, ơt có trong bài học.

- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm thế gìới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi, gìải trí).

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.

2. Phẩm chất:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên nhiên vàcuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Tranh, SGK

2. Học sinh:

- Bộ chữ thực hành TV, Bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                         Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó)

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần:

- Vườn nhà bà có ớt, rau ngót và cà rốt.

- GV giới thiệu các vấn mới : ot, ôt, ơt (Ghi đề bài lên bảng) .

 

3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ:

a. Đọc vần ot, ôt, ơt

* So sánh các vần: GV giới thiệu vần

ot, ôt, ơt.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ot, ôt với ơt để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

* Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vẫn ot, ôt, ơt

- GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.

+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

* Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh  3 vần một lần.

* Ghép chữ cái tạo vần .                 

+ GV yêu cầu HS ghép vần ot.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ôt.

+ GV yêu cầu HS ghép vần ơt.

- Lớp đọc đồng thanh ot, ôt, ơt một số lần.

b. Đọc tiếng

*  Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng ngót. (GV: Từ vần ot đã học,bây giờ cô muốn có tiếng ngót ta phải làm thế nào?

+ GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng ngót.

- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng ngót.

- Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần ot, ôt, ơt

- Cho HS đọc trơn.

- Nhận xét.

* Đọc tiếng trong SHS

 + Đánh vần tiếng:

- GV đưa các tiếng có trong SHS.

(ngọt ,vót, cột , tốt, thớt, vợt).

+ Đọc trơn tiếng.

- Nhận xét.

* Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa ot, ôt, ơt .

+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng

+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,

+ Cả lớp đọc đồng thanh.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả nhót, lá lốt, quả ớt

- Tìm và nêu các tiếng có ot, ôt, ơt .

- Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng)

- Nhận xét.

d. Đọc lại các tiếng

- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết các ot, ôt, ơt

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ot, ôt, ơt

- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.

- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc.

- HS đọc cá nhân, nhóm.

- Vườn nhà bà có ớt, rau ngót và cà rốt.

- HS lặp lại câu nhận biết một số lần.

- HS đọc 4 – 5 em.

- Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT.

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Giống nhau là đều có t đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ.

- HS lắng nghe

- HS đánh vần :  (o – tờ – ot ; ô – tờ - ôt, ơ – tờ - ơt)

- Cả lớp đánh vần đồng thanh.

- HS đọc trơn các vần.

- Cả  lớp đọc trơn,  đồng thanh cả 3 vần.

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ot.

- HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạothành vần ôt.

  - HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạothành vần ơt.

- HS đọc

- Hãy lấy chữ ghi âm ng ghép trước ot và thanh sắc.

- HS đánh vần tiếng làm (ngờ-  ot – ngot- sắc - ngót ).

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS tìm và nêu các tiếng có vần ot, ôt, ơt.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học.

- Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm,  ĐT)

- HS đánh vần  nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Cả lớp đánh vần ĐT.

- HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng)

- Lớp đọc ĐT.

+ HS dựa vào mô hình tiếng‘ngót ’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần ot, ôt, ơt.

+ HS đọc lại các tiếng vừa tìm được.

- HS phân tích đánh vần

- (2- 3) HS nêu lại cách ghép

- HS đọc.

- HS quan sát, đọc nhẩm.

- HS tìm và gạch chân.

- 2 - 3 HS đọc  lại các tiếng.

- Lớp đọc đồng thanh một số lần,

- HS đọc trơn các từ (quả nhót, lá lốt, quả ớt.) cá nhân, nhóm

- Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc theo nhóm.

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con: (ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt.)chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

                                               Tiết 2

5. Viết vở

- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.

- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.

6. Đọc

- GV đọc mẫu cả đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm

- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới.

- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn.

- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn.

+ Trong đoạn đọc của mình có mấy nhân vật.

+ Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy gì ?

+ Chim sâu đang làm gì ? Ở đâu?

+ Những từ ngữ nào chỉ hành động của chim sâu?

- GV nhận xét.

7. Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh (Dẫn dắt: Thế gìới của em gồm tất cả những gì gần gũi, những trải nghiệm, những sở thích hay thói quen hàng ngày của em,. Đó có thể là những trò chơi quen thuộc, những cuộc khám phá thiên nhiên kỳ thú mà em được trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ, những bức tranh mà em vẽ ra,..).

-Thảo luận với bạn về nội dung của từng bức tranh.

- GV có thể khuyến kích HS chia sẻ về thế gìới của mình với những điều gìản dị, thân thiết và chân thật nhất.

8. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

 

-  HS lắng nghe

- Nhắc lại tư thế ngồi viết.

- HS viết vào vở các vần (ot, ôt, ơt, lá lốt, quả ớt)

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ot, ôt, ơt

- Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng .

- Từng nhóm đọc cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có ot, ôt, ơt trong đoạn văn.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Các nhóm thi đọc

- HS đọc cả đoạn 4 -5 em.

- Lớp đọc ĐT

- Nam thấy một chú chim sâu.

- Chim hớn hở như chào Nam, nó nhảy nhót, bắt sâu bọ cho cây.

- Nhảy nhót, bay qua bay lại.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trả lời.

Về nhà  học lại bài 49: ot, ôt. ơt

 

HĐTN:           CHỦ ĐỀ 3 : TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM

                                                    TUẦN: 11

                            BÀI  : KÍNH YÊU THẦY CÔ (tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:

- HS có khả năng:

- Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo.

- Biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo.

- Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn để,phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên:

- Sưu tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô;Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.    

2. Học sinh:

- Thuộc bài hát Cô và mẹ (sáng tác: Phạm Tuyên).

- Dụng cụ, vật liệu để làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệpkính tặng thầy, cô.

III.  Các hoạt động dạt học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Khởi động: Tổ chức cho HS hát những bài hát về thầy, cô giáo các em đã biết. Có thể vừa hát, vừa múa phụ họa hoặc hát và múa phụ họa bài hát Cô và mẹ.

- Nhận xét, khen ngợi những tổ có phần biểu diễn xuất sắc.

- GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì ? Em cảm thấy như thế nào khi hát bài hát này?

- GV chốt ý

2. Khám phá, kết nối:

*Hoạt động 1: Chia sẻ những điều Thầy cô làm cho em hằng ngày.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận, chia sẻ theo gợi ý sau:

+ Em hãy kể lại những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày ở lớp, trường.

+ Kể lại một chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo.

+ Nêu cảm nhận của em về thầy, cô giáo.

- GV nhận xét và kết luận: Hằng ngày, thầy, cô giáo dạy các em học chữ, làm toán, các kiến thức khoa học; dạy các em múa hát và nhiều điều hay, lẽ phải. Thầy cô luôn ân cần hỏi han các em khi có chuyện không vui và khuyến khích, động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội.

*Hoạt động 2: Thể hiện lòng yêu thương, kính yêu thầy cô.

- GV yêu cầu HS nhắc lại những điều đã khám phá được qua hoạt động 1 và nêu

câu hỏi:

- Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô?

-Em đã làm được những điều gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô?

- GV nhận xét khen ngợi HS và kết luận: Thầy, cô giáo luôn yêu thương. chăm lo dạy dỗ các em. Các em cần tỏ lòng biết ơn và kính yêu thầy cô bằng các việc làm cụ thể như: đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập, tập trung nghe giảng, không nói chuyện, không làm việc riêng, tích cực tham gia các hoạt động, tích cực trình bày ý kiến, làm thiệp, tặng hoa thầy cô,...

- Hướng dẫn HS vận dụng những điều đã học được ở môn  Mĩ thuật để làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp,

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò Đồ dùng dạy họcbài sau

- HS tham gia hát múa theo nhạc những bài hát về thầy cô.

- HS nêu cảm nhận của mình khi hát các bài hát về thầy cô.

- HS thảo luận nhóm

- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Khuyến khích, động viên HS xung phong kể lại câu chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo và nêu cảm nhận của em về thầy cô.

- HS thảo lậun nhóm theo yêu cầu

Nhắc HS nhớ những điều đã học được, đã biết để chia sẻ trước lớp.

- Mời đại điện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

 

Tiếng Việt:              LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT( T1)

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc đã học, trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.

II.Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

                     Giáo viên

                Học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng  ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc .

- GV nhận xét, sửa phát âm.

- Yêu cầu HS đọc lần lượt các bài 46, 47 trong SGK.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

- GV đọc lần lượt : ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc , nhạc, măc, gấc,học, cốc, cúc, mực.

 - Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV nhận xét vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện

- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

 - Nhận xét.

- Thực hiện theo hướng dẫn

- HS  lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- Học sinh nộp bài.

- Sửa lỗi viết sai vào bảng con.

- Lắng nghe

- Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà.

 

  Thứ sáu,  ngày 22  tháng 11  năm 2024

Tiếng Việt:               Bài 50 : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt;cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.

- Phát triển kỹ năng nghe và nói qua hoạt động nghe truyện Bài học đầu tiên của thỏ con và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi, HS cũng được phát triển một số kĩ năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh gìá, phản hồi, xử lý tình huống,...

2. Phẩm chất:

- Thêm yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, SGK

2. Học sinh:

- Bộ TH TV, SGK, bảng con.

III. Các hoạt động dạy  học chủ yếu:

                                              Tiết 1

Hoạt động dạy giáo viên

Hoạt động dạy học sinh

1. Ôn và khởi động

- GV đọc cho HS viết chữ: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt.

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

2.1. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm đầu với các vần để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

2.2. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng các

Từ sau: bật lửa, lọ mực, cột mốc, hạt thóc, xúc xắc, quả nhót, đôi mắt, lác đác, quả gấc, quả ớt.

 3. Đọc đoạn:

- Cho HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

- GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần).

- GV đọc mẫu bài đọc

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu đọc cả bài.

+ Gà mẹ dẫn đàn con đi đâu ?

+ Tìm thấy mồi, gà mẹ làm gì ?

+ Gà mẹ đã làm gì cho đàn con?

+ Theo em, gà mę giống với người mẹ ở điểm nào.

 4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ: trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS.

- GV cho HS nhận xét, lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS

- HS viết ở bảng con.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- HS ghép và đọc

- HS trả lời

- HS đọc: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- HS đọc các tiếng có dấu thanh.

(ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt.)

- HS đọc cá nhân, nhóm .

- Các tổ thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm, tìm và nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 lượt)

- 4 – 5 em đọc lại toàn bài.

- Các nhóm thi đọc .

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn.

- Gà mẹ “ tục, tục..” gọi con.

- Gà mẹ uraams cho các con.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS viết ở bảng con.

- Viết ở vở Tập viết.

+Hạt thóc nảy mầm.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

                                           

                                             Tiết  2

5. Kể chuyện

5.1. Văn bản ( GV Đồ dùng dạy họcvăn bản như trong SGV)

5.2. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

* Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

* Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi.

- Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng. GV hỏi HS:

1. Thỏ con đi chơi ở đâu?

2. Trước khi thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn dò điều gì?

- Đoạn 2: Từ mải lắng nghe đến rồi đi tiếp. GV hỏi HS:

3. Vì sao thỏ con va phải anh sóc?

4. Thỏ con nói gì với anh sóc?

5. Vì sao anh sóc ngạc nhiên?

- Đoạn 3: Từ mải nhìn khi mẹ đến phải nói cảm ơn chứ. GV hỏi HS:

6. Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khi mẹ ngồi chải lông cho khỉ con?

7. Ai cứu thỏ con?

8. Được bác voi cứu, thỏ con nói gì với bác voi?

9. Vì sao bác voi ngạc nhiên?

- Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:

10. Thỏ con hiểu ra điều gì?

11. Em ghi nhớ điều gì sau khi nghe câu chuyện này?

5.2. HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.

- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện.

 6. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS trả lời (Con chơi ngoan nhé. Nếu làm sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai gìúp đỡ thì con phải cảm ơn.)

- HS trả lời. Mải lắng nghe chim sơn ca hót, thỏ con va phải anh sóc.

- HS trả lời

- HS trả lời

- Mải nhìn khi mẹ ngồi chải lông cho khỉ con nên thỏ con bị trượt chân

- Bác voi từ đầu tới liên đưa vòi xuống hố và nhắc bổng thỏ con lên

- Nói xin lỗi

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS kể cá nhân

- Nhận xét bạn kể.

- Kể chuyện theo vai

- Nhận xét nhóm của bạn.

- 3- 4 em đọc lại toàn bài.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe.

 

                                                      Buổi chiều

Tiếng Việt:                  LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT ( T2 )

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết đúng chính tả các chữ có các vần at, ăt, ât, ot, ôt, ơt  đã học,trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.

II.Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

                     Giáo viên

                Học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt

hát, hắt, tất, lọt, hột, hớt

- Yêu cầu HS đọc lần lượt các bài 48, 49 trong SGK.

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

- GV đọc lần lượt : at, ăt, ât, ot, ôt, ơt

hát, hắt, tất, lọt, hột, hớt.

- Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV nhận xét vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện

- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh.

 - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Nhận xét.

- Thực hiện theo hướng dẫn

- HS  lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu.

- Nhận xét bài viết của bạn.

- Học sinh nộp bài.

- Sửa lỗi viết sai vào bảng con.

- Lắng nghe

- Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà.

 

Toán:                                         LUYỆN TẬP TOÁN

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ

- Thực hiện được phép trừ  trong phạm vi 10

- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ

- Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).

- Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính.

2. Phẩm chất:

- Yêu thích môn Toán

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV.

- Xúc xắc để tổ chức trò chơi

- Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ                          

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

                      Hoạt động của giáo viên

           Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức

- HS hát bài hát

2.Hoạt động

- GVHDHS làm lần lượt các bài tập vbt trang 62,63

*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.

7 – 3 = ?

-Theo dõi giúp HS

- GV nhận xét , bổ sung

*Bài 2 Nối( theo mẫu)

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn Hs nối phép tính với hình

6 – 2 =  4

- Tương tự các phép tính còn lại

- GV nhận xét, sửa chữa

*Bài 3:Số?

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn HS làm bài

 - GV nhận xét , sửa chữa

*Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.

 

 

- Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm thêm các bài tập ở VBT / 64, 65, 66, 67.

- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát

- HS hát bài Lớp 1 thân yêu.

* HS nêu yêu cầu

- HS thực hiện theo HD của GV

7 – 3 = 4

- HS nêu kết quả

- HS nhận xét

* HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở bài tập

- HS nêu kết quả

- HS nhận xét bạn

7 – 3 = 4

9 – 3 = 6

6 – 4 = 2

10 – 4 = 6

8 – 4 = 4

* HS nêu yêu cầu

- HS làm bài nêu:

5  -1 = 4,      5 – 2 = 3,

5 – 3 = 2,               5 – 4 = 1

- HS nhận xét bài của bạn

*HS nêu yêu cầu

- HSlàm bài

               10 – 6 = 4

               9 – 5 = 4

- HS lắng nghe, về nhà thực hiện các bài tập ở VBT / 64, 65, 66, 67.

HĐTN:                         SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề Kính yêu thầy cô

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

* Tích hợp PTTNTT Bài 4: Phòng tránh do tai nạn bom mìn cháy nổ9 có Giáo án kèm theo )

II.Đồ dùng dạy học:

GV : Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…

HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và Yêu cầu cần đạt phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề

- GV yêu cầu HS chia sẻ tình cảm, lòng biết ơn của ern đối với thầy cô giáo qua những, việc làm cụ thể

-Trưng bày sản phẩm vào "Góc tri ân” thầy, cô giáo. Mời một số HS có sản phẩm đẹp, ý nghĩa giới thiệu sản phẩm và nói lên cảm súc của bản thân khi làm sản phẩm.

- Chia sẻ những tình cảm của bản thân đối với thầy cô.

- Bình chọn những sản phẩm đẹp, có ý nghĩa, giàu cảm xúc để trưng bày vào " Góc tri ân” do trường tổ chức.

Đánh giá:

a)    Cá nhân tự đánh giá

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

- Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+ Nhận biết được những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn.

+ Thể hiện được sự thân thiện với bạn.

- Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

- Có thể hiện được sự thân thiện với bạn hay không?

- Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,... hay không?

c) Đánh giá chung của GV

- GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung.

4. Củng cố - dặn dò

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. Các thành viên còn lại trong lớp lắng nghe và đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- HS nghe.

- HS nghe.

-  HS nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- HS hát đồng thanh.

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

- HS lắng nghe và hứa sẽ thực hiện theo.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia kể.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS tham gia

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành

- HS tự đánh giá theo các mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- HS lắng nghe.

- HS thực hành làm theo bảng kiểm

- Cuối tuần đánh giá, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

 

BÀI 4:     PHÒNG TRÁNH TAI NẠN DO BOM, MÌN, CHÁY NỔ

I.Yêu càu cần đạt:

   Học xong bài này HS có khả năng:

  - Biết được sự nguy hiểm của các tai nạn do bom mìn, vật nổ.

  - Biết cách phòng tránh các loại tai nạn do bom mìn, vật nổ.

  - Thực hiện và nhắc nhỡ các bạn phòng tránh các tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra.

 II. Chuẩn bị

  - Tranh, ảnh về một số loại bom mìn, vật nổ.

  - Thông tin về các tai nạn, thương tích do bom mìn.

 III. Các hoạt động chính

   *Khởi động:

  Hoạt động 1: Phân tích thông tin

   a) Mục tiêu: HS biết và hiểu được mức độ nguy hiểm và đa dạng của các tai nạn thương tích do bom mìn gây ra.

  b) Cách tiến hành

  - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu hoạt động và yêu cầu: Các nhóm đọc thông tin sau đó nêu hậu quả của các tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra.

 Thông tin 1:

   Vợ chồng anh A Siu Rem và chị Y Linh Ở thị trấn Plây Kần, tỉnh Công Tum không thể quên được ngày kinh hoàng ấy. Đó là ngày 2/3/2004, con trai anh chị A Siu Toại nhặt được một quả đạn M79 ngoài bãi sắn của nhà hàng xóm. Nó mang về nhà làm đồ chơi và gọi hai em ra lắc nghịch. Kết quả là quả đạn nổ, một đứa em gái chết tại chỗ, đứa kia mất một mắt, người đầy mảnh đạn, cậu con trai bị cụt một chân, một tay, mặt đầy thương tích.

Thông tin 2:

    Chiều ngày 3/1/2005, bạn Hồ Văn Nghĩa, học sinh lớp 6 trường THCS Hùng Vương, thành phố Huế nhặt được một quả đạn cối mang về nhà dùng búa đập. Quả đạn cối nổ chói tai và đã cướp đi đôi chân và bàn tay của Nghĩa.

  - Các nhóm hoạt động.

  - Đại diện hai nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.

  - GV phân tích và chốt lại.

  c) Kết luân:

    Tai nạn bom  mìn rất nguy hiểm, gây nhiều thương tích và tổn hại rất to lớn và đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Các em cần biết cách phòng tránh các tai nạn  do bom mìn gây ra.

   Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

    a) Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh các tai nạn do bom mìn phù hợp với lứa tuổi.

    b) Cách tiến hành

   - GV chia nhóm và hướng dẫn HS: qua các thông tin trên các em hãy nêu các cách phòng tránh các tai nạn do bom mìn.

   - Các nhóm trao đổi.

   - Đại diện một vài nhóm trình bày, các em khác bổ sung.

    c) Kết luân:

Để phòng, tránh tai nạn do bom mìn các em cần ghi nhớ:

   - Không đùa nghịch ở những nơi nghi có bom mìn.

   - Khi thấy vật lạ trên đường, các em không được đụng chạm, di chuyển hoặc ném các vật khác vào nó.

   - Không đứng xem người khác rà tìm hay cưa đục bom mìn.

   - Không tham gia rà tìm phế liệu chiến tranh.

   - Không được cưa, đục, tháo gỡ hoặc đốt cháy bom nìm, vật nổ.

   - Chỉ được đi trên những con đường và khu vực đã biết là an toàn.

    *Kết luận chung:

    Tai nạn do bom mìn rất nguy hiểm, nó có thể gây hậu qủa nặng nề cho con người và xã hội. Các em cần ghi nhớ  các chỉ dẫn nêu trên để tránh các tai nạn do bom mìn gây ra.

                                                                       

                                                                              Ngày    tháng     năm 2024

              Hiệu trưởng                                                               Khối trưởng