In trang

KHBD TUAN 4 LƠP 1/2
Cập nhật lúc : 20:57 07/10/2024

                                                          TUẦN 4

                                                                 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2024

Tiếng Việt:                            Bài 11 : I, i - K, k

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

-Viết: Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k.

-Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1.Tranh Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành; 2. Tranh một con kì đã đang bò kẽ đá; 3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học.

- Giúp HS phát triển kĩ năng giao tiếp

2. Phẩm chất:

- Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm i, k; cầu tạo, và cách viết các chữ i, k.

- Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- Hiểu về loài động vật được giới thiệu trong bài:

- Kỳ đà là một loài bò sát, thường sống ở những vùng rừng rậm gần sông suối, khe lạch, các đầm lầy, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc cây, kẽ đá. Chúng thường bắt chuột, bọ, ếch, nhái, cá làm thức ăn. Kỳ đà leo trèo rất giỏi, đặc biệt là leo trên đá, trên cây.

2. Học sinh:

- Bộ chữ thực hành, bảng con, vtv, sgk.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                                          Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1.Khởi động

- Cho HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:  Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam vẽ kì đà.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm i, âm k, giới thiệu chữ i chữ k.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm i.

- GV yêu cầu (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

- Chữ k tiến hành tương tự.

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ki, kì (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.

- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì .

- Lớp đánh vần  đồng thanh tiếng mẫu.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm i ở nhóm thứ nhất

 - GV đưa các tiếng chứa âm i ở nhóm thứ nhất: kí, kỉ, kĩ , yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm i).

- Đánh vần tiếng:

- 4 , 5 HS đọc trong các tiếng có cùng âm i đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm k ở nhóm thứ hai: kè, kẻ, kẹ

- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm k đang học.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng:

+ HS tự tạo các tiếng có chứa i, k.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,

+ Lớp đọc trơn,  đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.

- Cho HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà.

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ i, k.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i,  và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ i, chữ k .

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- HS hát và chơi

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- Nam vẽ kì đà.

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe     

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Thực hiện theo HD của GV.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu bà cỏ (ca - i - ki  ; ca - i - ki - huyền – kì  ;

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh tiếng mẫu.

- HS tìm và nêu các tiếng trên đều có âm i.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

- HS đọc

- HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- HS đọc

+ HS tự tạo

+ HS trả lời

2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ HS đọc

-HS lắng nghe và quan sát

- HS nêu

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- HS đọc

- HS lắng nghe

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- HS quan sát

                                                           Tiết 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ i HS tô chữ k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm i, k.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).

- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

+ Tranh vẽ con gì?

+ Chúng đang làm gi?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

+Những người ấy đang ở đâu?

+Họ đang làm gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).

- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

8. Vận dụng. mở rộng:

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

+ HS trả lời.

+HS trả lời.

- HS quan sát.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- HS lắng nghe

- Về nhà ôn lại chữ ghi âm o.

 

Toán:                                             SO SÁNH SỐ  

                                              Tiết 1:  Lớn hơn, dấu >

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các kiến thức.

- Nhận biết được các dấu  >, <, =

- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số

- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất

II. Đồ dùng dạy- học:

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Toán 1.

- Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Bộ thực hành Toán 1, bảng con…

III.Các hoạt động day học chủ yếu:

 

Giáo viên

Học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Khám phá

- GV hỏi: Đố các em con vịt kêu thế nào?

- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học cách so sánh số lớn hơn với những chú vịt nhé.

- GV cho HS đếm số vịt ở hình bên trái và hình bên phải để giải thích về con số ở cạnh mỗi hình

- Yêu cầu HS so sánh số vịt 2 bên ở mỗi hình vẽ ( dùng cách ghép tương ứng 1-1)

- GV kết luận về số vịt của mỗi bên , như vậy 4 lớn hơn 3)

- HD HS viết phép so sánh : 4 > 3 vào vở

- GV làm tương tự với hình quả dưa

3. Luyện tập, thực hành:

* Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn viết dấu lớn ,>

- Nhận xét.

* Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng

- GV nhận xét , kết luận

* Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số sự vật có trong hình:

H1: Kiến; H2: Cây; H3: Cò: H4: Khỉ và  hươu cao cổ.

- Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu lớn hơn trong ô trống ở giữa.

GV nhận xét, kết luận

* Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS tìm đường đi bằng bút chì

- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện.

- GV nhận xét, kết luận

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh thảo luận nhóm 2.

- HS trả lời

- HS đếm số vịt

- HS so sánh bằng cách ghép tương ứng

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu của bài

- HS viết vào vở.

- Nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát 

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* 1 em nêu yêu cầu.

- HS đếm, trả lời.

- Làm bài.

* 1 em nêu yêu cầu.

- Nêu kết quả.

- Nhận xét.

- Về xem lại các bài tập.

Buổi chiều

Tiếng Việt:                                    ÔN LUYỆN  

I. Yêu cầu cần đạt:

+ Nắm vững cách đọc âm , đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âm  i, k, l, h, Nói đúng 1 -2 câu theo nội dung của bài học.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở THPTNL Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở THPTNL Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

               Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện.

* Bài 1: Em nhìn thấy những cây gì trong vườn.

- Cho HS quan sát tranh thảo luận đưa ra 1 câu nói  phù hợp với nội dung của  tranh.

- Nhận xét , tuyên dương.

* Bài 2: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các chữ lọ, hổ, hố, kệ, lê, bí.

- Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 3: Đọc

- GV đưa bức tranh lên bảng, yêu cầu HS đọc nội dung dưới mỗi tranh.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Nhận xét.

* Bài 4: Viết đúng

- Cho học sinh đọc các chữ i, k, l, h

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài viết

* Bài 5: Điền vào chỗ trống.

- GV đưa tranh, yêu cầu HS c hoặc k; h hoặc l.

- Nhận xét

* Bài 6: Nối chữ với hình rồi viết.

- HDHS quan sát tranh nối chữ đúng với hình rồi viết sang ô tương ứng với bức tranh

3. Củng cố

- Nhận xét tiết học

             Hoạt động của học sinh

- HS Hát bài “ Vào giờ học rồi”

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện mỗi nhóm nói 1 câu  trước lớp.

- Nhận xét nhóm bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở TH.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Quan sát tranh, đọc thầm.

- HS đọc cá nhân , nhóm .

- Bé kể : Bà đi lễ. Bé đi bê đồ lễ hộ bà, dì ạ.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

 - Học sinh đọc i, k, l, h ,rồi viết lần lượt  vào vở TH.

- Học sinh nộp bài.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh , điền chữ thích hợp dưới mỗi tranh

+ kể lể/ cà kê, đồ cổ, kề đê.

+ lê la, hả hê, lá hẹ, kẽ đá.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh nối, viết: đi bộ, lá cờ, kì cọ , hồ cá.

- Lắng nghe.

 

 

Tiếng Việt:                                         ÔN LUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt:

+ Nắm vững cách đọc âm u, ư, ch, kh đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có âmu, ư, ch, kh Nói đúng 1 -2 câu theo nội dung của bài học.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm  chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, vở THPTNL Tiếng Việt

2. Học sinh:  vở THPTNL Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

               Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động

- Cho HS hát 1 bài.

2. Ôn luyện.

* Bài 1: Nói 1- 2 câu về bức tranh sau.

- Cho HS quan sát tranh thảo luận đưa ra1 câu nói phù hợp với nội dung của  tranh.

- Nhận xét , tuyên dương.

* Bài 2: Đọc rồi nối chữ với hình.

- HD HS đọc các chữ:  khế , chữ, cú, chỉ, dù, khỉ.

-Quan sát tranh nối chữ với bức tranh  cho phù hợp.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Bài 3: Đọc

- GV đưa bức tranh lên bảng, yêu cầu HS đọc nội dung dưới mỗi tranh.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Nhận xét.

* Bài 4: Viết đúng

- Cho học sinh đọc các chữ

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài viết

* Bài 5: Điền vào chổ trống

- GV đưa  lần lượt từng tranh

- Nhận xét

* Bài 6: Nối chữ với hình rồi viết.

- HDHS quan sát tranh nối chữ đúng với hình rồi viết sang ô tương ứng với bức tranh

3. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

             Hoạt động của học sinh

- HS Hát bài “ Vào giờ học rồi”

-Thực hiện theo hướng dẫn

- Quan sát tranh , thảo luận theo nhóm 2.

- Đại diện nhóm nói câu mà nhóm mình vừa thảo luận trước lớp.

- Nhận xét nhóm bạn.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở TH.

- 1 em lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Quan sát tranh, đọc thầm.

- HS đọc cá nhân , nhóm .

- Dì à, đó là chợ cá ạ?

- Ừ?

- Chà, chợ có đủ cả cá khô, cá kho, chả cá.

 - Cả lớp đọc đồng thanh.

  - Học sinh đọc u, ư, ch, kh ,rồi viết lần lượt  vào vở TH.

- Học sinh nộp bài.

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh , điền chữ u hoặc ư thích hợp dưới mỗi tranh

+ cá dữ, cô chú, cũ kĩ, dư dã….

* Nêu lại yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh nối, viết: do dự, khe đá, chú hề, chè kho.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

 

 Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                             Bài 12 : H, h – L, l

I. Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực

- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;

- Viết: Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.

- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bế bé, bà cầm lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây.

2.Phẩm chất

- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với  bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV:  - Cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm h, âm l    

             - Cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm âm h, âm l.

2. HS:  Bộ chữ thực hành, bảng con, vtv, sgk.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                                              Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:  Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Le le bơi trên hồ.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm h, âm l, giới thiệu chữ h chữ l.

3. Đọc HS luyện đọc âm

3.1. Đọc âm

- GV đưa chữ h lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm h.

- GV yêu cầu (4 - 5) HS đọc âm h, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

-Tương tự với âm l

3.2. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu hồ, le (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hồ, le.

- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh vần tiếng mẫu hồ, le .

- Lớp đánh vần  đồng thanh tiếng mẫu.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm i ở nhóm thứ nhất

 - GV đưa các tiếng chứa âm i ở nhóm thứ nhất: hé, ho, hổ , yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm h).

- Đánh vần tiếng:

- 4 , 5 HS đọc trong các tiếng có cùng âm h đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm k ở nhóm thứ hai: li, lọ, lỡ

- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm l đang học.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng:

+ HS tự tạo các tiếng có chứa h, l.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,

+ Lớp đọc trơn,  đồng thanh những tiếng mới ghép được.

3.3. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ,

Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn: lá đỏ.bờ hồ, cá hố, le le.

- Cho HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ lá đỏ.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với: bờ hồ, cá hố, le le

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.

3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ h, l.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm h,  và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ h, chữ l .

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- HS hát và chơi

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- Le le bơi trên hồ.

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe     

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đọc âm h, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu:

 (hờ  - ô - hô - huyền –hồ ; lờ - e – le.

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh tiếng mẫu.

- HS tìm và nêu các tiếng trên đều có âm h.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

- HS đọc

- HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- HS đọc

+ HS tự tạo

+ HS trả lời

- 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ HS đọc

- HS lắng nghe và quan sát

- HS nêu

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- HS đọc

- HS lắng nghe

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- HS quan sát

                                        

                                                               Tiết 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ h  HS tô chữ h (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ ô.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm h.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).

- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

+ Tranh vẽ gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

- GV hướng dẫn HS nói về các loài cây trong tranh (có cây ăn quả) với các bộ phận khác nhau (tên các bộ phận) và lợi ich của chúng (cho quả, dùng gỗ làm nhà, chữa bệnh (liên hệ với câu “Bé bị ho. Bà đã có lá hẹ"), cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch,...).

8. Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ h, l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

+ HS trả lời.

+HS trả lời.

- HS quan sát.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- HS lắng nghe

- Về nhà ôn lại chữ ghi âm o.

 

Toán:                                             SO SÁNH SỐ  

                                                 Tiết 2:  hơn, dấu <

 I. Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các kiến thức.

- Nhận biết được các dấu  >, <, =

- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số

- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bộ thực hành toán 1.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo viên

Học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Hình thành kiến thức mới:

- GV : Hôm trước chúng ta học về dấu lớn hơn, hôm nay chúng ta học về dấu bé hơn.

- GV cho HS đếm số chim 

- Yêu cầu HS đếm số chim

- GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn

- GV kết luận: số 2 bé hơn số 3

- HD HS viết phép so sánh : 2< 3vào vở

- GV làm tương tự với hình minh họa bầy kiến

3.Luyện tập,thực hành:

* Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn viết dấu bé  ,<              

- Nhận xét.

* Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn lần lượt cách thử để tìm ra đáp án đúng

- GV nhận xét , kết luận

* Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số sự vật có trong hình

- Yêu cầu HS nêu số con trong ô vuông rồi nêu dấu bé hơn trong ô tròn ở giữa.

- GV nhận xét, kết luận

* Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS ghép thử

- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện

- GV nhận xét, kết luận

4. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh thảo luận nhóm 2.

- HS trả lời

- HS đếm số chim

- HS so sánh bằng cách ghép tương ứng

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu của bài

- HS viết vào vở.

- Nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát 

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* 1 em nêu yêu cầu.

- HS đếm, trả lời.

- Làm bài.

* 1 em nêu yêu cầu.

- Nêu kết quả.

- Nhận xét.

- Về xem lại các bài tập.

 

HĐTN:                    CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI

  TUẦN 4 - BÀI: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI

I.Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực: 

- Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.

- Thể hiện sự sang tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;

- Hình thành long nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;

- Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng điều chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.

2. Phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Chiếc đèn ông sao.

- Học sinh:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

         Hoạt động của giáo viên

     Hoạt động của học sinh

1.Khởi động;

- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã Đồ dùng dạy học

2.vận dụng;

*Hoạt động 5: Nhận xét những hành vi đã thay đổi các bạn

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được.

- Yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về những thay đổi của các bạn trong nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS có những hành vi thay đổi tích cực; đồng thời cũng nhắc nhở, khích lệ những nhóm HS còn chưa có những hành vi thay đổi tích cực.

*Hoạt động 6: Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi.

- GV yêu cầu HS Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi.

* GV yêu cầu HS lưu ý: HS cần lắng nghe tích cực, để học hỏi lẫn nhau và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ..

- GV tổng hợp những hành động tích cực

 của các em, chúc mừng và khen ngợi các bạn đã tham gia chia sẻ.

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu  HS nhắc lại để ghi nhớ: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng bạn vui chơi an toàn, thân thiện.

3.Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò Đồ dùng dạy học bài sau.

- HS tham gia hát theo nhạc

- HS thảo luận nhóm 4.

+ Giới thiệu tên, tuổi, sở thích…

- HS lắng nghe

- HS thực hiện cá nhân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hiện cá nhân

- HS lắng nghe và nhắc lại thông điệp.

 

                                                               Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 13 : U, u  - Ư, ư

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Năng lực:

- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có các âm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết: Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ u, ư.

- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có   trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh hoạt sao). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hình ảnh quả đu đủ chín; 2. Hình ảnh cá hố; 3. Nam đang giới thiệu bản thân mình với chị sao đỏ

2. Phẩm chất;

- Yêu thích môn học.

- Yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát ảm của các âm u, ư; cấu tạo và cách viết các chữ u, u; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

- GV hiểu được sao nhi đồng là một hình thức tập hợp nhi đồng từ 6 – 8 tuổi (tương đương từ lớp 1 đến lớp 3), để giáo dục nhi đồng theo Năm điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn HS nhí làm quen với phương thức sinh hoạt tập thể, phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên tiên phong (TNTP) Hồ Chí Minh.

+ Cách tổ chức sao: từ 5 đến 10 em có thể hợp thành 1 sao (trong sao không quá 15 em).

+ Phụ trách sao: là một đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh (thường là các anh, chị lớp trên).

2. Học sinh:

- Bộ chữ thực hành, bảng con, vtv, sgk.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                                           Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:  Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Cá hổ là cá dữ.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm u, âm ư, giới thiệu chữ u chữ ư.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ u lên bảng để giúp HS nhận biết chữ u trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm u.

- GV yêu cầu (4 - 5) HS đọc âm u, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

-Tương tự với âm ư

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu hồ, le (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hồ, le.

- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh vần tiếng mẫu đủ, lừ .

- Lớp đánh vần  đồng thanh tiếng mẫu.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm u ở nhóm thứ nhất

 - GV đưa các tiếng chứa âm u ở nhóm thứ nhất: dù, đủ, hũ yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm u).

- Đánh vần tiếng:

- 4 , 5 HS đọc trong các tiếng có cùng âm u đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm ư ở nhóm thứ hai: cử, dự, lữ…

- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm ư đang học.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng:

+ HS tự tạo các tiếng có chứa u, ư.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,

+ Lớp đọc trơn,  đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: dù

Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn: dù, đu đủ, hồ dữ

- Cho HS phân tích và đánh vần b đọc trơn từ dù.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với: đu đủ, hồ dữ

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ u, ư.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm h,  và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ u, chữ ư .

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- HS hát và chơi

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- Cá hổ là cá dữ.

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe     

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đọc âm u, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu:

 (đờ  - u - đu – hỏi –đủ ; lờ - ư – lư- huyền – lừ).

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh tiếng mẫu.

- HS tìm và nêu các tiếng trên đều có âm u.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

- HS đọc

- HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- HS đọc

+ HS tự tạo

+ HS trả lời

- 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ HS đọc

- HS lắng nghe và quan sát

- HS nêu

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- HS đọc

- HS lắng nghe

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- HS quan sát

                                                          

                                                               Tiết 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ u  HS tô chữ ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ u.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm u.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).

- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

   Cá hổ là loài cả như thế nào?

+ Tranh vẽ gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS.

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

- Các em nhìn thấy trong tranh có những ai?

- Những người ấy đang ở đâu?

-  Họ đang làm gì?

-  GV hướng dẫn HS nói về hoạt động sinh hoạt sao ở trường tiểu học, đóng vai Nam, 1 HS khác đóng vai chị Sao đỏ.

 - GV chia HS thành các nhóm

8. Vận dụng, mở rộng:

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS tô chữ u, ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

+ HS trả lời.

+HS trả lời.

- HS quan sát.

+HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- HS lắng nghe

- Về nhà ôn lại chữ ghi âm u, ư.

Toán:                                             SO SÁNH SỐ  

                                             Tiết 3: Bằng nhau, dấu  =   

 I.Yêu cầu cần đạt:

1. Phát triển các kiến thức.

- Nhận biết được các dấu  >, <, =

- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số

- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)

- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bộ thực hành toán 1.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giáo viên

Học sinh

1. Khởi động:  

- Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nhận xét, chấm điểm.

2. Hình thành kiến thức mới:

- GV  cho HS quan sát cái xẻng và cuốc

- GV hỏi: Đố các em đây là cái gì?

- GV nói về công dụng của cuốc và xẻng

- Yêu cầu HS đếm số số lượng xẻng, cuốc.

- GV hỏi: Bên nào có số chim ít hơn

- GV kết luận: viết 4 = 4 lên bảng

- GV: Khi hai số bằng nhau ta dùng dấu = để viết phép so sánh

- HD HS viết phép so sánh : 4 = 4 vào vở

- GV làm tương tự với hình minh họa về máy tính xach tay và chuột máy tính

3.Luyện tập,thực hành:

* Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn viết dấu bằng  ,=             

- Nhận xét.

* Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.

- GV  hướng dẫn lần lượt ghép cặp các sự vật lại với nhau

- GV nhận xét , kết luận

* Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số lượng lá vàng và lá xanh để tìm ra đáp án đúng

- Yêu cầu HS đếm.

- GV nhận xét, kết luận

* Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập

- HD HS đếm số chấm ở mỗi con bọ rùa và chọn dấu >, <, = thích hợp

- GV nhận xét, kết luận

4. Vận dụng, mở rộng:

- Nhận xét tiết học.

- Theo dõi.

- 1 em lên làm bài ở bảng.                    

- Lắng nghe.

- Quan sát tranh thảo luận nhóm 2.

- HS trả lời

- HS đếm cuốc và xẻng

- HS so sánh bằng cách ghép tương ứng

- Lắng nghe.

* Nêu lại yêu cầu của bài

- HS viết vào vở.

- Nhận xét

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát 

- HS  thực hiện ghép cặp

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

* 1 em nêu yêu cầu.

- Làm bài.

- HS đếm, trả lời.

* 1 em nêu yêu cầu.

- HS thực hiện.

- Nêu kết quả.

- Nhận xét.

- Về xem lại các bài tập.

 

 

Đạo Đức :                   CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
                                 Bài 4: Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
+ Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
+ Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách.
2. Đồ dùng dạy học:
GV:  SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo
mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng
- Máy tính, bài giảng PP
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
                                                              Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa đông”GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:
- Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa đông mà mẹ đan tặng?
- GV góp ý đưa ra kết luận: Để cótrang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày.
2.Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục  gọn gàng, sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng,sạch sẽ?

- HS hát
- HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.
Kết luận: Trang phục  gọn gàng, sạch sẽ giúp em tự tin, vui vẻ và thoải  mái  hơn. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người
* Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh vàcho biết:
+ Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọngàng chưa, chúng ta cần làm gì?
- GV gợi ý các hành động:

-GV mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình.
Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng áo, bẻ cổ áo cho gọn gàng,kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép…
- GV tiếp tục chiếu tranh
- GVhỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?

- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS lắng nghe.

+Tranh 1: Bẻ cổ áo
+Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo
+Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần
+Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép

-HS lắng nghe.

Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch,phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơiquy định;…
3. Luyện tập, thực hành.
* Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK
- GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ?
- GV gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ trang  phục gọn   gàng, sạch sẽ (tranh 1,2), bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ(tranh 3)
Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em
- GV nhận xét và điều chỉnh cho HS
4. Vận dụng
* Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK

- HS quan sát
- HS chọn
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS lắng nghe

- GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?
- GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất
Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường.
*Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ
- GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

- HS thảo luận và nêu
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS nêu

 

Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2024

Tiếng Việt:                              Bài 14 : CH , ch – KH, kh

I. Yêu cầu cần đạt:

1.Năng lực

- Đọc: Nhận biết và đọc dúng các âm ch, kh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ch, kh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc.

- Viết: Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ch, kh.

- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa các âm ch, kh có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết một số loài vật và món ăn gần gũi, quen thuộc như khỉ, cá, cá kho,... kỹ năng nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (1. Mấy chú khỉ ăn chuối; 2. Chị có cá kho khế). Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm cá cảnh với môi trường sống và lợi ích của chúng.

2. Phẩm chất

- Yêu thích môn học, phát triển kĩ năng giao tiếp.

- Yêu thiên nhiên, biết chào hỏi lễ phép.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ch, kh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm ở, dấu ngã; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chủ ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

2. Học sinh:

- Bộ chữ thực hành, bảng con, vtv, sgk.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

                                                              Tiết 1

        Hoạt động của giáo viên

       Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:  Em thấy gì trong tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.

- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mấy chú khỉ ăn chuối.

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ch, âm kh, giới thiệu chữ ch chữ kh.

3. Đọc HS luyện đọc âm

a. Đọc âm

- GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ch trong bài học này.

- GV đọc mẫu âm ch.

- GV yêu cầu (4 - 5) HS đọc âm u, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

-Tương tự với âm kh

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu hồ, le (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mó hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng chú , khỉ .

- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ .

- Lớp đánh vần  đồng thanh tiếng mẫu.

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm ch ở nhóm thứ nhất

 - GV đưa các tiếng chứa âm ch ở nhóm thứ nhất: chè,chỉ,chợ  yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm ch).

- Đánh vần tiếng:

- 4 , 5 HS đọc trong các tiếng có cùng âm ch đang học.

- Tương tự đọc tiếng chứa âm kh ở nhóm thứ hai: khế, kho, khô…

- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm ư đang học.

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.

*Ghép chữ cái tạo tiếng:

+ HS tự tạo các tiếng có chứa ch, kh.

+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng,

+ Lớp đọc trơn,  đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: dù

Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn:

- Cho HS phân tích và đánh vần b đọc trơn từ dù.

- GV thực hiện các bước tương tự đối với: đu đủ, hồ dữ

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ u, ư.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm h,  và hướng dẫn HS quan sát.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trinh và cách viết chữ u, chữ ư .

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.

- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- HS hát và chơi

- HS trả lời

- HS nói theo.

- HS đọc

- Mấy chú khỉ ăn chuối.

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe     

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đọc âm ch, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu:

 (chờ  - u - chu – sắc –chú ; khờ - i – khi- hỏi – khỉ).

- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn,  đồng thanh tiếng mẫu.

- HS tìm và nêu các tiếng trên đều có âm ch.

- Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

- HS đọc

- HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.

- HS đọc

+ HS tự tạo

+ HS trả lời

- 2- 3 HS nêu lại cách ghép.

+ HS đọc

- HS lắng nghe và quan sát

- HS nêu

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- Lớp đọc đồng thanh một số lấn,

- HS đọc

- HS lắng nghe

- 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).

- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.

- HS quan sát

                                       

    Tiết 2

5. Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ u  HS tô chữ ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ u.

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS

6. Đọc

- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm u.

- GV đọc mẫu cả câu.

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).

- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc:

   Cá hổ là loài cả như thế nào?

+ Tranh vẽ gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

7. Nói theo tranh

- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

+ Em thấy gi trong tranh?

+Theo em, cá cảnh và cả làm thức ăn có gì khác nhau?

+Em có thích nuôi cả cảnh không? Vì sao?

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV chia HS thành các nhóm, dựa vào nội dung đã trả lời ở trên, HS có thể trao đổi thêm về tên một số loài cá, lợi ích của chúng đối với cuộc sống của con người.

8. Vận dụng, mở rộng:

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS tô chữ u, ư (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.

- HS viết

- HS nhận xét

- HS đọc thẩm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc

+ HS trả lời.

+HS trả lời.

- HS quan sát.

+HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- HS lắng nghe

- Về nhà ôn lại chữ ghi âm ch, kh.

 

Toán:                     ÔN LUYỆN - LỚN HƠN, BÉ HƠN, BẰNG

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc ,viết, sử dụng được dấu <, >, =  khi so sánh 2 số.

- So sánh được  các số trong phạm vi 10

* Phát triển năng lực

- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất

II.Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Xúc sắc, mô hình vật liệu. vở TH.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Giáo viên

Học sinh

1. Khởi động

- Cho cả lớp hát bài hát: Tập đếm.

2. Luyện tập

- GV giới thiệu 2 hình vẽ trong vở TH.

- Yêu cầu học sinh  nối rồi  điền dấu thích hợp vào ô trống.

- Nhận xét, kết luận

* Bài 1:  Viết vào ô trống (theo mẫu)

- GV hướng dẫn học sinh đếm

Số con vật, đồ vật rồi viết vào ô trống (theo mẫu)

- GV nhận xét, kêt luận

* Bài 2: >, <, =.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét bổ sung

* Bài 3: Nối (theo mẫu)

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi, nhận xét .

* Bài 4: Khoanh vào a, số bé nhất

                                  b, số lớn nhất.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi, nhận xét .

* Bài 5: Vẽ thêm  hình cho thích hợp (theo mẫu).

- Yêu cầu HS vẽ thêm hình đúng với phép tính đã cho.

- GV theo dõi, nhận xét

 * Bài 6:  Số

- Yêu cầu HS quan sát tranh và điền số vào dưới mỗi đồ vật theo hình vẽ.

- GV theo dõi, nhận xét

3. Củng cố:

- Nhận xét tiết học.

 

- HS hát.

- Lắng nghe

- HS quan sát,  nối rồi  điền dấu thích hợp vào ô trống ở vở TH.

- 1HS lên bảng làm.

- HS nhận xét bạn.

* HS nhắc lại y/c của bài.

- HS quan sát  đếm  làm vào vở TH

4 > 3       5  = 5      3 < 8       7 > 4      

3 < 4       6 = 6       8 > 3       4 < 7

- Nhận xét.

* HS nhắc lại y/c của bài

- Làm vào vở TH

2 em lên bảng làm.

- HS nhận xét

* HS nhắc lại y/c của bài

- HS nối vào vở TH.

- Nhận xét.

* HS nhắc lại y/c của bài

- Làm vào vở TH

2 em lên bảng làm

- Nhận xét.

* HS nhắc lại y/c của bài

- HS vẽ thêm hình đúng với phép tính đã cho.

- Nhận xét.

* HS nhắc lại y/c của bài

- Quan sát tranh, đếm, viết số thích hợp vào dưới mỗi đồ vật và con vật theo mẫu ở vở TH.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

                                                     

Thứ sáu,  ngày 04 tháng 10  năm 2024

Tiếng Việt:                  Bài 15: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I. Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức

- Đọc: Nắm vững cách đọc các âm u, ư, ch, kh; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư, ch, kh hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết: Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.

- Nghe và nói: Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện.

2.Phẩm chất: Qua câu chuyện, HS cũng được bối dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm u, ư, ch, kh; cấu tạo và cách viết các chữ ghi u, ư, ch, kh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó hoặc dễ nhầm lẫn.

- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ.

III. Các hoạt động dạy  học chủ yếu:

                                                               Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Cho HS viết chữ u, ư, ch, kh

2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ

a. Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra.

- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.

b. Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng  thanh (cả lớp).

3. Đọc câu

Câu 1: Chị cho bé cá cờ.

- ChoHS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần.

- GV đọc mẫu.

- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.

Câu 2: Dì Kha cho Hà đi chợ.

4. Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ.

- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

- HS viết ở bảng con.

- HS ghép và đọc

- HS trả lời

- HS đọc: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.

- HS đọc các tiếng có dấu thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm , tổ, đồng thanh.

- HS lắng nghe     

- HS lắng nghe

- Một số HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.

- Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1.

- HS lắng nghe

- HS viết ở bảng con.

- Viết ở vở Tập viết.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

 

                                                              Tiết  2

5. Kể chuyện

a. Văn bản ( GV Đồ dùng dạy học văn bản như trong SGV)

b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời

- Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.

- Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ở dưới gốc cây. GV hỏi HS:

1. Quạ thấy gì ở dưới gốc cây?

+ Đoạn 2: Từ Quạ sà xuống đất đến không thể tới được. GV hỏi HS:

2. Quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao?

+ Đoạn 3: Từ Nhìn xung quanh đến gắp những viên sỏi khác thả vào bình, GV hỏi HS:

3. Quạ đã nghĩ ra điều gì?

+ Đoạn 4: Từ Chẳng bao lâu đến hết. GV hỏi HS:

4. Cuối cùng, quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.

c. HS kể chuyện

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.

- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.

- GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.

- GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.

6. Vận dụng. mở rộng

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời ( thấy một cái bình ở dưới gốc cây)

- HS trả lời( Không, vì nước trong bình ít quá, cổ lọ lại cao)

- HS trả lời (Nó thử lấy mỏ gắp một viên sỏi thả vào bình và thấy nước dâng lên một chút. Nó tiếp tục gắp những viên sỏi khác thả vào bình.

- HS trả lời (Chẳng bao lâu, nước đã dâng lên đến miệng bình. Quạ uống thoả thích )

- HS kể cá nhân

- Nhận xét bạn kể.

- Kể chuyện theo vai

- Nhận xét nhóm của bạn.

- 3- 4 em đọc lại toàn bài.

- Cả lớp đọc ĐT

- HS lắng nghe

 

                                                       Buổi chiều

Tiếng Việt:                LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT( T1)

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS củng cố về đọc, viết các âm i , k, h , l đã học,trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

               Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động

- Cho HS đọc lại âm i , k, h , l đã học và từ ngữ chứa âm đã học.

- GV nhận xét

2. Đọc âm, tiếng, từ.

* Đọc âm

- GV viết các âm   lên bảng, yêu cầu HS đọc.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc tiếng, từ ngữ

- GV cho HS ôn đọc lại các tiếng từ bài 1 đến bài 5

- GV gọi HS đọc trơn

- Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa âm i , k, h , l đã học.

- Nhận xét

* Đọc câu

- GV yêu cầu HS quan sát lại các câu trong tuần đã học:

 - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần - đọc trơn

- Nhận xét

* Cho học sinh đọc, chép bài vào vở.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài.

3. Củng cố

- Nhận xét tiết học

             Hoạt động của học sinh

- Thực hiện theo hướng dẫn

- HS đọc CN-N-ĐT

- HS ghép lại và đọc

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- HS ghép và đọc CN- N- ĐT

- Đọc theo nhóm, cá nhân.

- Cả lớp đọc theo ĐT

- Học sinh đọc, chép bài vào vở.

- Học sinh nộp bài.

 

Tiếng Việt:                  LUYỆN KĨ NĂNG  ĐỌC, VIẾT ( T2 )

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm u, ư, ch, kh đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa

2. Học sinh:  Sách giáo khoa, vở ôli

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

- GV ghi bảng.

u, ư, ch, kh, khu chợ, chú chó,…

- GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

u, ư, ch, kh, khu chợ, chú chó,…Mỗi chữ 2 dòng.

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

- GV chấm vở của HS.

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức đã học.

- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS viết vở ô ly.

- Dãy bàn 1 nộp vở.

- HS nghe.

 

HĐTN:                            SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4

I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

* Tích hợp giáo dục An Toàn Giao Thông ( Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm )có giáo án kèm theo.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: băng đĩa nhạc, …

2.HS: Tự làm hoặc Đồ dùng dạy học một đồ chơi Trung thu như: đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, …

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức:

- GV  mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới

* Yêu cầu cần đạt: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.

*Cách thức tiến hành:

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Vui Trung thu”

- GV bắt nhịp vừa hát vừa vỗ tay bài Chiếc đèn ông sao

- GV yêu cầu các bạn hợp tác, chia sẻ trong việc Đồ dùng dạy học làm đèn lồng bày cỗ Trung thu.

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

-GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng.

- Tổ chức cho HS phá cỗ

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá

-GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu nên làm trong giờ học, giờ chơi.

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được những yêu cầu nên làm trong giờ học, giờ chơi và chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b)  Đánh giá theo tổ/ nhóm

- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

- Có sáng tạo trong khi thực hành hay không?

-Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không?

c) Đánh giá chung của GV

- GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

 

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ  trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

-  HS lắng nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Cả lớp hát

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS lắng nghe

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và Yêu cầu cần đạt phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- Cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao”

- HS tham gia phá cỗ.

- HS tự đánh giá theo các mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- HS lắng nghe.

 

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM

         

I.Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

- Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập .

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Tiết 1:

1. Hoạt động Mở đầu

*Hoạt động khởi động:

 - Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa đón bằng xe máy?

+ Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy?

+ GV khen học sinh

+ Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Nhớ đội mũ bảo hiểm

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

*Hoạt động khám phá

Mục tiêu:

 - Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

- Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

2.1. Tìm hiểu tác dụng của đội mũ bảo hiểm:

-HS quan sát tranh và thảo luận .

- Hai mẹ con bị té xe có đội mũ bảo hiểm không ?

- Mẹ có bị gì không?

- Con có bị gì không?

- GV chốt lại.

2.2 Đội mũ bảo hiểm khi nào ?

- HS quan sát tranh 1,2,3 và thảo luận nhóm đôi .

- Tranh 1: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện , xe máy điện em phải làm gì ?

- Tranh 2: Khi tham gia giao thông bằng xe máy em phải làm gì ?

- Tranh 3: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp em phải làm gì ?

- GV chốt lại .

2.3 Các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách.

- HS quan sát tranh 1,2,3,4 và thảo luận theo nhóm 4.

- Em đội mũ bảo hiểm như thế nào?

- Đội mũ bảo hiểm đúng cách gồm có mấy bước ?

- GV chốt lại.

Tiết 2:

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành

Mục tiêu: Biết được tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Biết đội mũ bảo hiểm đúng cách .

3.1Chỉ ra những người quên đội mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm chưa đúng cách khi ngồi trên các phương tiện tham gia giao thông.

- HS quan sát tranh và chỉ ra

 

- Giáo viên chốt lại .

3.2. Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách

- GV cho học sinh thực hành đội mũ bảo hiểm theo nhóm 4

- GV nhận xét

4. Hoạt động Vận dụng

Mục tiêu: Cần phải đội mũ bảo hiểm đúng cách khi tham gia giao thông. Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

4.1 Xử lí tình huống:

*Tình huống 1

- HS đọc thông tin và quan sát tranh .

+Nếu là Bốp em sẽ nói gì với Bống?

- GV nhận xét

*Tình huống 2:

- HS đọc thông tin và quan sát tranh .

+Nếu là Bi em sẽ nói gì với Bốp?

+GV chốt gdhs:Chiếc mũ bảo vệ chúng ta

Phải yêu, phải quý như là bạn thân.

5. Củng cố :

Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.

- HS hiểu được ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

6. Dặn dò

- Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc người thân cùng thực hiện.

- Nhận xét tiết học.

 

-  HS trả lời

- HS lắng nghe

 

 

 

 

-Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm

- HS thảo luận.

- HS trả lời

- Mẹ không sao.

- Con bị va đầu vào cột điện nhưng do có đội mũ bảo hiểm nên không sao.

- HS lắng nghe

+ Em phải đội mũ bảo hiểm.

+ Em phải đội mũ bảo hiểm.

+ Nên đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Có đội mũ bảo hiểm đúng cách : B,C.

- Quên chưa đội mũ bảo hiểm:A,D

- Các nhóm thực hành đội mũ bảo hiểm

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

 

Ngày    tháng    năm 2024

             Hiệu trưởng                                                                  Khối trưởng