Giáo an lớp 1/2
KHBD TUAN 9 LƠP 1/2
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2024
Tiếng Việt: Bài 36: om, ôm, ơm
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ôm, ơm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vầnvần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm",“Giỏ cam của Hà" và tranh minh hoạ "Xin lỗi.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, và cách viết các vần om, ôm, ơm.
2. Học sinh:
- Bộ chữ TH , bảng phụ, VTV, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó) - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hương cốm thơm thôn xóm. - GV giới thiệu các vấn mới om, ôm, ơm. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ: a. Đọc vần om, ôm, ơm. * So sánh các vần: GV giới thiệu vần om, ôm, ơm. + GV yêu cầu HS so sánh vần ôm, ơm với om để tìm ra điểm giống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. * Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn om, ôm, ơm. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. * Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. * Ghép chữ cái tạo vần . + GV yêu cầu HS ghép vần om. + GV yêu cầu HS ghép vần ôm. + GV yêu cầu HS ghép vần ơm. - Lớp đọc đồng thanh om, ôm, ơm. một số lần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng xóm. (GV: Từ vần om đã học,bây giờ cô muốn có tiếng xóm ta phải làm thế nào? + GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng xóm . - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xóm. - Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần om, ôm, ơm. - Cho HS đọc trơn. - Nhận xét. * Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: - GV đưa các tiếng có trong SHS. ( khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm). + Đọc trơn tiếng. - Nhận xét. * Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần om, ôm hoặc ơm. +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + Cả lớp đọc đồng thanh. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm. - Tìm và nêu các tiếng có vần om, ôm, ơm. - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng) - Nhận xét. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần om, ôm, ơm. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần om, ôm, ơm. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV. - HS trả lời - HS nói theo. - HS trả lời. - Hương cốm thơm thôn xóm. - HS đọc - HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS đọc 4 – 5 em. - Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT. - HS quan sát trả lời - Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o , ô, ơ). - HS lắng nghe - HS đánh vần : (o – mờ – om ; ô – mờ - ôm ; ơ – mờ - ơm) - Cả lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn các vần. - Cả lớp đọc trơn, đồng thanh cả 3 vần. - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần om. - HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôm. - HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạo thành ơm. - HS đọc - Hãy lấy chữ ghi âm x ghép trước om, thêm thanh sắc trên o ta được tiếng xóm. - HS đánh vần tiếng xóm (xờ - om – xom – sắc - xóm). - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tìm và nêu các tiếng có vần om, ôm, ơm. - Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học. - Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS đánh vần nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Cả lớp đánh vần ĐT. - HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Lớp đọc ĐT. + HS dựa vào mô hình tiếng ‘xóm’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần om, ôm, ơm. + HS đọc lại các tiếng vừa tìm được. - HS phân tích đánh vần - (2- 3) HS nêu lại cách ghép - HS đọc. - HS quan sát, đọc nhẩm. - HS tìm và gạch chân. - 2 - 3 HS đọc lại các tiếng. - Lớp đọc đồng thanh một số lần, - HS đọc trơn các từ (đom đóm, chó đốm, mâm cơm.) cá nhân , nhóm. - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc theo nhóm. - 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. - Cả lớp đọc ĐT - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con: (om, ôm, ơm, chó đốm, mâm cơm.) chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. |
Tiết 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: H: Cô Mơ cho Hà cái gì ? H: Theo em, tại sao mẹ khen Hà ? - GV nhận xét. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn? - Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi gây ra sự việc. - Em hãy đoán xem mẹ Nam sẽ nói gì ngay khi nhìn thấy sự việc? - Nam sẽ nói gì với mẹ? - Theo em, Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ? 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. |
- HS lắng nghe - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở các vần (om, ôm, ơm, chó đốm, mâm cơm.) - Nhận xét bài viết của bạn. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần om, ôm, ơm - Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng . - Từng nhóm đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần om, ôm, ơm trong đoạn văn một số lần. - HS đọc thầm, tìm. - Đọc nối tiếp từng câu. - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc ĐT. - HS đọc cả đoạn 4 -5 em. - HS trả lời (Cô Mơ cho Hà giỏ cam) - HS trả lời (Vì Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thảo luận nhóm , phân vai. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp. - Con xin lỗi mẹ. - Lau khô bàn, sàn nhà...) - HS lắng nghe - HS chơi - Về nhà học lại 36: om ôm, ơm |
Toán: BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính.
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
Theo thứ tự từ trái sang phải).
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 , Bảng phụ
2. Học sinh:
- Bộ đồ dùng học Toán 1, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, sửa chữa. 2.Khám phá: Gộp lại thì bằng mấy? a) Hình thành “khái niệm” ban đầu của phép cộng theo ý nghĩa là gộp lại. - Cách tìm kết quả phép cộng dựa vào phép đếm và đếm tất cả. - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải quyết. - GVHD HS tự nêu câu trả lời: - GV nêu : 3 quả bóng và 2 quả bóng là 5 quả bóng. - Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK hoặc lấy 3 chấm tròn màu đỏ và 2 chấm tròn màu xanh trong bộ đồ dùng học tập . - GV nêu: “3 chấm tròn và 2 chấm tròn là 5 chấm tròn,3 và 2 là 5” . - GV nêu “Ta viết 3 và 2 là 5 như sau: 3 + 2 = 5 (viết lên bảng)đọc là: ba cộng hai bằng năm” GV chỉ vào dấu + và nói dấu này là dấu cộng: - GV gọi một số HS lên bảng viết - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “ba cộng hai bằ ng mấy?”. b)GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em tự nêu được 1 ô tô màu vàng và 3 ô tô màu đỏ là 4 ô tô (dựa vào đếm tất cả). - GV gọi một vài HS lên bảng viết và đọc phép tính. - GV gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi “một cộng ba bằng mấy?”. 3. Hoạt động: *Bài 1: Số ? - GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài rồi cho HS làm bài và chữa bài theo từng phần. GV có thể hướng dẫn HS quan sát, mô tả nội dung từng hình để tìm số thích hợp trong ô. - Sau khi chữa bài, GV cho HS đọc từng phép tính. Bài 2: Số ? - GV đọc và giải thích yêu cầu của đề bài rồi cho HS làm bài. - GV có thể hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong SGK để nêu tình huống bài toán tương ứng, từ đó tìm được số thích hợp trong ô. - Nhận xét, chữa bài Bài 3:Số ? - Bài tập này nhằm giúp HS biết biểu thị mối quan hệ giữa các số qua phép cộng, từ đó các em ghi nhớ các công thức công trong phạm vi 5. - GV cho HS quan sát, nhận xét bài mẫu để nhận ra trong mỗi trường hợp đều cộng hai số ở hai ô dưới được số ở ô trên. - GV cho HS làm rồi chữa bài. Sau mỗi phần, GV gọi HS đọc các phép tính 4.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. |
- Theo dõi. - 1 em lên làm bài ở bảng. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS quan sát - HS nêu bài toán: Bạn Nam có 3 quả bóng bay.Bạn Mai có 2 quả bóng bay. Gộp lại cả hai bạn có bao nhiêu quả bóng bay? - Cả hai bạn có 5 quả bóng bay. - HS nhắc lại. - HS làm theo yêu cầu rồi nêu: 3 chấm tròn và 2 chấm tròn là 5 chấm tròn. - HS nêu laị: “3 và 2 là 5” - HS đọc phép tính 3+2 = 5. - HS lên bảng viết 3 + 2 = 5 - Ba cộng hai bằng năm. - HS đọc phép tính 1+3 = 4. - HS lên bảng viết 1 + 3 = 4 - Một cộng ba bằng bốn. - HS nhắc lại. - Chẳng hạn: a) 1 quả táo màu đỏ và 1 quả táo màu xanh là 2 quả táo. - Vậy số thích hợp trong ô là 2 (1 +1 = 2). - HS thực hiện. - HS lên bảng sửa bài. Đọc lại các phép tính. * Nêu lại yêu cầu của bài: a) Có 2 gấu bông màu vàng và 2 gấu bông màu đỏ. Hỏi có tất cả mấy gấu bông? - Từ đó HS thấy được 2 và 4 là các số thích hợp (2 + 2 = 4). b) Có 4 con vịt ở dưới nước và 1 con vịt ở trên bờ. Hỏi có tất cả mấy con vịt? Từ đó HS thấy được 1 và 5 là các số thích hợp (4+ 1 = 5). - Nêu kết quả vừa làm . * Nêu lại yêu cầu của bài: - 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Về xem lại các bài tập. |
Buổi chiều
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt::
+ Nắm vững cách đọc các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn. Làm đúng các bài tập ở vở BT.
+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số vần đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, vở BT Tiếng Việt
2. Học sinh: vở BT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 1. Khởi động: - Cho HS hát 1 bài. 2. Ôn luyện: 2.1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. an, ăn, ân, on, ôn, ơn, đàn ngan, quả mận, thằn lằn, bàn tròn, lợn con, nụ hôn. - GV nhận xét, sửa phát âm. 2.2. Viết: - Hướng dẫn viết vào B/C. - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. (an, ăn, ân, on, ôn, ơn, đàn ngan, quả mận, thằn lằn, bàn tròn, lợn con, nụ hôn) Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 2.3. Hướng dẫn HS làm VBT * Bài 1: Khoanh theo mẫu. - Cho học sinh đọc các câu trong VBT trang 30. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Nối. - HD HS đọc các từ : đàn ngan, quả nhãn, quả mận, thằn lằn. - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh cho phù hợp. - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 3 : Điền đúng các vần an, ăn, ân. - GV đưa các từ cần điền lên bảng. - Nhận xét. * Bài 1/31: Đọc rồi nối chữ với hình. - HD HS đọc các từ : bàn tròn, lợn con, ngọn lửa, nụ hôn. - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh cho phù hợp. - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 2/31 : Điền đúng các vần on, ôn, ơn. - GV đưa các từ cần điền lên bảng. - Nhận xét. * Bài 3/31:Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. 3. Vận dụng: - Nhận xét tiết học |
Học sinh - HS Hát bài “ Vào giờ học rồi” - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - HS theo dõi, viết vào B/C. - Nhận xét - HS viết vở ô ly. (an, ăn, ân, on, ôn, ơn, đàn ngan, quả mận, thằn lằn, bàn tròn, lợn con, nụ hôn).Mỗi chữ 1 dòng. - Nhận xét * Nêu lại yêu cầu của bài. - HS đọc tìm và khoanh vào VBT. - Đại diện 1 số em nêu kết quả. Các tiếng có vần: an, ăn ,ân ( đàn, nhãn, gián, gắn, nhẵn, khăn, cân, sân, mận) * Nêu lại yêu cầu của bài. - Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Nêu lại yêu cầu của bài. - Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống - sân cỏ, chăn, gián. * Nêu lại yêu cầu của bài. - Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Nêu lại yêu cầu của bài. - Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống - Cơn mưa, thôn bản, thu dọn. * Nêu lại yêu cầu của bài. - HS đọc, chọn từ rồi điền vào chỗ trống vào VBT. + số bốn, cơn mưa, chú bé tí hon. + nón lá, con chồn, khôn lớn. - Lắng nghe. |
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
+ Nắm vững cách đọc các vần en ên in, un, am, ăm ,âm đọc đúng tiếng từ ngữ, câu có các vần en ên in, un, am, ăm ,âm. Làm đúng các bài tập ở vở BT.
+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số vần đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, vở BT Tiếng Việt
2. Học sinh: vở BT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 1. Khởi động: - Cho HS hát 1 bài. 2. Ôn luyện: 2.1. Ôn đọc: - GV ghi bảng: en ên in, un, am, ăm ,âm , đỗ đen, lúa chín, kền kền, đĩa bún, củ sâm, con tằm, tấm thảm. - GV nhận xét, sửa phát âm. 2.2. Viết: - Hướng dẫn viết vào B/C. - Nhận xét. - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. - GV đọc lần lượt các vần, từ ngữ: en ên in, un, am, ăm ,âm , đỗ đen, lúa chín, kền kền, đĩa bún, củ sâm, con tằm, tấm thảm. - Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 2.3. Hướng dẫn hs làm VBT * Bài 1: Nối. - HD HS đọc các từ nối cột A với cột B thành câu có nghĩa. - Nhận xét, sửa chữa * Bài 2: Điền en, ên, in hoặc un. - GV đưa các từ cần điền lên bảng. - Nhận xét. * Bài 3:Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. * Bài 1/33: Nối. - HD HS đọc các từ: cằm, củ sâm, con tằm, tấm thảm - Quan sát tranh nối chữ với bức tranh cho phù hợp. - Nhận xét, sửa chữa. * Bài 2/33 : Điền đúng các vần am, ăm ,âm . - GV đưa các từ cần điền lên bảng. - Nhận xét. * Bài 3/33:Sắp xếp từ thành câu rồi viết lại cho đúng. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. 3. Vận dụng: - Nhận xét tiết học |
Học sinh - HS Hát bài “ Vào giờ học rồi” - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - HS theo dõi, viết vào B/C. - Nhận xét - HS lắng nghe, viết vào vở ô ly: (en ên in, un, am, ăm ,âm , đỗ đen, lúa chín, kền kền, đĩa bún, củ sâm, con tằm, tấm thảm.) - Mỗi chữ 1 dòng. - Nhận xét * Nêu lại yêu cầu của bài. - Đọc thầm rồi nối chữ với hình cho phù hợp ở vở BT. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn * Nêu lại yêu cầu của bài. - Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống - đỗ đen, lúa chín, kền kền, đĩa bún * Nêu lại yêu cầu của bài. - HS đọc, chọn từ rồi điền vào chỗ trống vào VBT. a. Mẹ mua chè đỗ đen. b.Bà ra bến đò để về quê. * Nêu lại yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh ,đọc, sau đó nối từ ngữ với bức tranh thích hợp vào VBT. - HS đọc lại kết quả vừa nối. - Lắng nghe. * Nêu lại yêu cầu của bài. - Quan sát, điền vần thích hợp vào chỗ trống - quả cam,ấm chén, chăm chỉ. * Nêu lại yêu cầu của bài. - HS đọc, chọn từ rồi sắp xếp thành câu ghi vào VBT a.Bé chăm chỉ. b.Mẹ cho bé đi thăm bà. - Lắng nghe. |
Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2024
Tiếng Việt: Bài 37: em, êm, im, um.
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng các vần em, êm, im, um; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần em, êm, im, um; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần em, êm, im, um; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em, êm, im, um.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em, êm, im, um có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống được gợi ý trong tranh Gìúp bạn.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà qua trang phục, đầu tóc) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Chị em Hà chơi trốn tìm; Chim sẻ, chim sơn ca, chim ri; Gìúp bạn
2 . Phẩm chất:
- Thêm yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, SGK
2. Học sinh:
- Bộ chữ TH, bảng con, SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó) - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba. - GV giới thiệu các vần mới em, êm, im, um. - Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ: a. Đọc vần em, êm, im, um. * So sánh các vần: GV giới thiệu vần em, êm, im, um. + GV yêu cầu HS so sánh vần êm, im, um với om để tìm ra điểm giống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. * Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần em, êm, im, um. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. * Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. * Ghép chữ cái tạo vần . + GV yêu cầu HS ghép vần em. + GV yêu cầu HS ghép vần êm. + GV yêu cầu HS ghép vần im. + GV yêu cầu HS ghép vần um. - Lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um một số lần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng đếm. (GV: Từ vần êm đã học,bây giờ cô muốn có tiếng đếm ta phải làm thế nào? + GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng đếm . - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng đếm. - Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần em, êm, im um. - Cho HS đọc trơn. - Nhận xét. * Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: - GV đưa các tiếng có trong SHS. ( hẻm, kem, mềm, nếm, mỉm, tím, chụm, mũm). + Đọc trơn tiếng. - Nhận xét. * Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im hoặc um. +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + Cả lớp đọc đồng thanh. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tem thư, thềm nhà, tủm tỉm. - Tìm và nêu các tiếng có em, êm, im, um. - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng) - Nhận xét. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần em, êm, im, um - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần em, êm, im, um. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV. - HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc. - Chị em Hà chơi trốn tìm. Hà tủm tỉm đếm: một, hai, ba. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS đọc 4 – 5 em. - Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT. - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời - Giống nhau là đều có m đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: e, ê, i, u). - HS lắng nghe - HS đánh vần : (e – mờ – em ; ê – mờ - êm ; i – mờ - im ; u – mờ - um) - Cả lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn các vần. - Cả lớp đọc trơn, đồng thanh cả 3 vần. - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần em. - HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành êm. - HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành im. - HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành um. - HS đọc - Hãy lấy chữ ghi âm đ ghép trước êm và thêm thanh sắc trên âm ê. - HS đánh vần tiếng đếm (đờ- êm – đêm – sắc – đếm ). - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tìm và nêu các tiếng có vần em, êm, im um. - Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có vần đang học. - Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS đánh vần nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Cả lớp đánh vần ĐT. - HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Lớp đọc ĐT. + HS dựa vào mô hình tiếng ‘đếm’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần em, êm, im, um. + HS đọc lại các tiếng vừa tìm được. - HS phân tích đánh vần - (2- 3) HS nêu lại cách ghép - HS đọc. - HS quan sát, đọc nhẩm. - HS tìm và gạch chân. - 2 - 3 HS đọc lại các tiếng. - Lớp đọc đồng thanh một số lần, - HS đọc trơn các từ (tem thư, thềm nhà, tủm tỉm.) cá nhân , nhóm - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc theo nhóm. - 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. - Cả lớp đọc ĐT - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con: em, êm, im, um thềm nhà, tủm tỉm )chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. |
Tiết 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: - Chim ri tìm gì về làm tổ? - Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chim ri? - Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? - GV nhận xét. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. + Tranh 1: - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - Hai bạn gìúp nhau việc gì? - Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình? - Em đã bao gìờ gìúp bạn việc gì chưa? + Tranh 2: - Em nhìn thấy những gì trong tranh? - Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi được bạn cho đi chung ô? 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần em, êm, im, um và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. |
- HS lắng nghe - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở các vần em, êm, im, um các từ ngữ thềm nhà, tủm tỉm. - Nhận xét bài viết của bạn. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần em, êm, im, um - Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng . - Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần em, êm, im, um trong đoạn văn một số lần. - HS đọc thầm, tìm. - Đọc nối tiếp từng câu. - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc ĐT. - HS đọc cả đoạn 4 -5 em. - HS trả lời ( tìm cỏ ) - HS trả lời (mang theo túm rơm) - HS trả lời (nói lời cảm ơn). - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS trả lời ( Các chủ rất đáng yêu vì vui vẻ, béo tròn...). - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS chơi - Về nhà học lại bài 37: em, êm, im, um |
Toán: BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2 )
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực :
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính.
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
Theo thứ tự từ trái sang phải).
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích học Toán
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 , Bảng phụ
2. Học sinh:
- Bộ đồ dùng học Toán 1, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, sửa chữa. 2. Hoạt động: *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS nêu cách tìm kết quả của từng phép tính. - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS cách viết phép cộng phù hợp với tình huống - GV giải thích yêu cầu của đề bài: - Quan sát từ hình vẽ ở SGK rồi nêu phép tính phù hợp. - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS tìm số thích hợp trong ô dựa vào các phép cộng đã học để nhận ra số phải tìm phép tính phù hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV cùng HS nhận xét 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. |
- Theo dõi. - 1 em lên làm bài ở bảng. - Lắng nghe. * Nêu lại yêu cầu bài 1. - Quan sát, tìm kết quả. - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. * Nêu lại yêu cầu bài 2. - HS tính nhẩm ghi kết quả vào vở. - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. * Nêu lại yêu cầu bài 3. - Lắng nghe, quan sát - HS tính nhẩm ghi kết quả vào vở. - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. * Nêu lại yêu cầu bài 4. - HS lên bảng thực hiện - HS nêu kết quả - HS nhận xét bạn - Về xem lại các bài tập. |
Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2024
Tiếng Việt: Bài 38: ai, ay, ây
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ai, ay, ây; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ai, ay, ấy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật (được nhân cách hoá).
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được những điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài vật được thể hiện trong tranh, từ đó biết trân trọng gìá trị cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, SGK
2. Học sinh:
- Bộ chữ TH, bảng con, VTV, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV đưa 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó) - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: (Hai bạn thi nhảy dây.) - GV giới thiệu vần mới: ai, ay, ây - Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ: a. Đọc vần ai, ay, ây. * So sánh các vần: GV giới thiệu vần ai, ay, ây + GV yêu cầu HS so sánh vần ay với vần ây để tìm ra điểm giống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. * Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ai, ay, ây - GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. * Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. - Nhận xét. * Ghép chữ cái tạo vần . + GV yêu cầu HS ghép vần ai. + GV yêu cầu HS ghép vần ay. + GV yêu cầu HS ghép vần ây. - Lớp đọc đồng thanh ai, ay, ây một số lần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng hai. (GV: Từ vần ai đã học,bây giờ cô muốn có tiếng hai ta phải làm thế nào? + GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng hai. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hai. - Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần ai, ay, ây - Cho HS đọc trơn. - Nhận xét. * Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: - GV đưa các tiếng có trong SHS. ( bài, lái, nảy, tay, đậy, lẫy). + Đọc trơn tiếng. - Nhận xét. * Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa ai, ay, ây +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + Cả lớp đọc đồng thanh. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày, đám mây - Tìm và nêu các tiếng có ai, ay, ây - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng) - Nhận xét. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần ai, ay, ây - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ai, ay, ây - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV. - HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc. Hai bạn thi nhảy dây. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS đọc 4 – 5 em. - Giống nhau là đều có y đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, â). - HS lắng nghe - HS đánh vần : (a – i – ai ; a – y - ay ; â – y – ây ) - Cả lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn các vần. + HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai. - HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành vần ây - HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành ây. - HS đọc - Hãy lấy chữ ghi âm h ghép trước ai . - HS đánh vần tiếng hai (hờ- ai – hai ). - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tìm và nêu các tiếng có vần ai, ay, ây - Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có vần đang học. - Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS đánh vần nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Cả lớp đánh vần ĐT. - HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Lớp đọc ĐT. + HS dựa vào mô hình tiếng ‘hai’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần ai, ay, ây + HS đọc lại các tiếng vừa tìm được. - HS phân tích đánh vần - (2- 3) HS nêu lại cách ghép - HS đọc. - HS quan sát, đọc nhẩm. - HS tìm và gạch chân. - 2 - 3 HS đọc lại các tiếng. - Lớp đọc đồng thanh một số lần, - HS đọc trơn các từ (chùm vải, máy cày, đám mây) cá nhân , nhóm - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc theo nhóm. - 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. - Cả lớp đọc ĐT - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con: (ai, ay, ây,chùm vải, đám mây) chữ cỡ vừa chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. |
Tiết 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: + Con vật mà nai con nhìn thấy có đặc điểm gì? + Em thử đoán xem nai con sẽ nói gì với mẹ? + Nai mẹ nói gì với nai con? - GV nhận xét. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. - Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Trong tranh có những ai? - Hà đang làm gì? - Chuyện gì xảy ra?; - Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác? - Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó? - Nhận xét. 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. |
- HS lắng nghe - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở các vần ( ai, ay, ây chùm vải, đám mây) - Nhận xét bài viết của bạn. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ai, ay, ây . - Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng . - Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ai, ay, ây trong đoạn văn. - HS đọc thầm, tìm. - Đọc nối tiếp từng câu. - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc ĐT. - HS đọc cả đoạn 4 -5 em. - HS trả lời ( thân đầy gai nhọn ) - HS trả lời - Bạn Nhím đấy con ạ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi. - Nam phải xin lỗi bác - HS lắng nghe - Về nhà học lại bài 38: ai, ay, ây |
Toán: BÀI 10: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính.
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
Theo thứ tự từ trái sang phải).
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 , Bảng phụ, SGK
2. Học sinh:
- Bộ đồ dùng học Toán 1, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Nêu yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, chấm điểm. 2.Khámphá: Thêm vào thì bằng mấy? - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK: - GV: Lúc đầu có 5 bông hoa, cắm thêm 2 bông hoa nữa vậy trong bình có tất cả mấy bông hoa? - Tương tự GV hướng dẫn với hình minh họa những chấm tròn. - Gọi vài HS nêu lại: 5 thêm 2 bằng 7 - GV viết : 5 + 2 = 7 - Đọc là: năm cộng hai bằng bảy - GV ? 5 cộng 2 bằng mấy? - GV : Ta có phép tính 5 + 2 = 7 3. Hoạt động: *Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS thực hiện phép tính bằng cách đếm thêm. - HS thực hiện đếm thêm để nêu kết quả. - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS quan sát hình a trong SGK nêu tình huống bài toán tương ứng rồi tìm số thích hợp. - Tương tự với câu b) - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS đếm thêm để tìm ra kết quả đúng - Tương tự với câu b - GV cùng HS nhận xét 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. |
- Theo dõi. - 1 em lên làm bài ở bảng. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS nêu : 5 chấm tròn thêm 2 chấm tròn bằng 7 chấm tròn hay 5 thêm 2 bằng 7. - HS đọc lại. 5 + 2 = 7 - HS trả lời: năm cộng hai bằng bảy - Viết ở bảng con. * Nêu lại yêu cầu bài 1. - Quan sát, tìm kết quả. - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. * Nêu lại yêu cầu bài 2. - HS nêu tình huống rồi tìm số thích hợp.4 + 2 = 6 - HS trình bày, ghi kết quả vào vở - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. * Nêu lại yêu cầu bài 3. - Lắng nghe, quan sát - HS đếm thêm ghi kết quả vào vở. - HS trình bày - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. - Về xem lại các bài tập. |
Đạo đức: Bài 9: CHĂM SÓC, GIÚP ĐỠ EM NHỎ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc
và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩ của việc chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ.
- Thể hiện sự chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ bằng những việc làm phù hợp với lứa
tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Làm
anh khó đấy” – nhạc: Nguyễn Đình Khiêm, thơ: Phan Thị Thanh Nhàn)
- Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)
2.Học sinh:
- SGK, vở bài tập đạo đức 1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - GV cho HS nghe và cùng hát bài “Làm anh khó đấy”. + Theo em, làm anh có khó không? Kết luận: Chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ là 3. Luyện tập + Việc nên làm: - GV lắng nghe, khen ngợi, tổng kết các ý kiến của HS và đưa ra những cách xử lí: |
- HS hát - (Anh phải dỗ dành, nâng dịu dàng, chia em phần quà bánh hơn)
- Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả . - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày + Tranh 1: Bạn quan tâm, nhắc nhở em ăn nhiều thêm. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS đọc đồng thanh. |
Thứ năm, ngày 07 tháng 11 năm 2024
Tiếng Việt: Bài 39: oi, ôi, ơi
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:
- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đổ vật và loài vật).
2. Phẩm chất:
- Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gìa đình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, SGK
2. Học sinh:
- Bộ chữ TH, bảng con, VTV, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ( GV Đồ dùng dạy học 1 số thẻ từ yêu cầu HS quan sát và đọc nhanh các từ đó) - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và - Voi con mời bạn đi xem hội. - GV giới thiệu các vấn mới : oi, ôi, ơi (Ghi đề bài lên bảng) . 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ: a. Đọc vần oi, ôi, ơi. * So sánh các vần: GV giới thiệu vần oi, ôi, ơi + GV yêu cầu HS so sánh vần ôi , ơi với oi để tìm ra điểm giống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. * Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi - GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. * Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. * Ghép chữ cái tạo vần . + GV yêu cầu HS ghép vần oi. + GV yêu cầu HS ghép vần ôi. + GV yêu cầu HS ghép vần ơi. - Lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng voi. (GV: Từ vần oi đã học,bây giờ cô muốn có tiếng voi ta phải làm thế nào? + GV yêu cầu một số HS đánh vần tiếng voi. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng voi. - Cho HS tìm và nêu lần lượt cá tiếng có vần oi, ôi, ơi - Cho HS đọc trơn. - Nhận xét. * Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: - GV đưa các tiếng có trong SHS. ( chòi, hỏi, mỗi,xôi, đợi, mới). + Đọc trơn tiếng. - Nhận xét. * Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa oi, ôi, ơi +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, + Cả lớp đọc đồng thanh. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đồ chơi. - Tìm và nêu các tiếng có oi, ôi, ơi - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng) - Nhận xét. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các oi, ôi, ơi - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vầnoi, ôi, ơi - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
- HS quan sát và đọc nhanh các từ theo yêu cầu của GV. - HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm. - Voi con mời bạn đi xem hội. - HS lặp lại câu nhận biết một số lần. - HS đọc 4 – 5 em. - Đọc theo nhóm 2, tổ, ĐT. - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời - Giống nhau là đều có i đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: o, ô, ơ. - HS lắng nghe - HS đánh vần : (o – i – oi ; ô – i - ôi ; ơ – i - ơi) - Cả lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn các vần. - Cả lớp đọc trơn, đồng thanh cả 3 vần. - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oi. - HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạothành vần ôi. - HS tháo chữ ô, ghép ơ vào để tạo thành ơi. - HS đọc - Hãy lấy chữ ghi âm v ghép trước oi. - HS đánh vần tiếng làm (vờ- oi – voi ). - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS tìm và nêu các tiếng có vần oi, ôi, ơi - Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có vần đang học. - Đọc trơn tiếng vừa tìm được ( cá nhân, nhóm, ĐT) - HS đánh vần nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Cả lớp đánh vần ĐT. - HS đọc trơn nối tiếp( mỗi em 1 tiếng) - Lớp đọc ĐT. + HS dựa vào mô hình tiếng ‘voi’từ đó tạo ra những tiếng mới có vần oi, ôi, ơi. + HS đọc lại các tiếng vừa tìm được. - HS phân tích đánh vần - (2- 3) HS nêu lại cách ghép - HS đọc. - HS quan sát, đọc nhẩm. - HS tìm và gạch chân. - 2 - 3 HS đọc lại các tiếng. - Lớp đọc đồng thanh một số lần, - HS đọc trơn các từ (chim bói cá, thổi còi, đồ chơi.) cá nhân , nhóm - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc theo nhóm. - 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. - Cả lớp đọc ĐT - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con: ( oi, ôi, ơi thổi còi, đồ chơi.)chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. |
Tiết 2
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. - GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng cả đoạn. + Mạ lớn lên gọi là gì? + Bê lớn lên gọi là gì? + Theo em, mẹ có yêu Hà không? - Vì sao em nghĩ như vậy? - GV nhận xét. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. - Các em thấy những gì trong tranh? - Hai chiếc xe này, các em thấy có gì gìống nhau và khác nhau? 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. |
- HS lắng nghe - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở các vần (oi, ôi, ơi thổi còi, đồ chơi ) - Nhận xét bài viết của bạn. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, ơi - Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng . - Từng nhóm đọc cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có oi, ôi, ơi trong đoạn văn. - Đọc nối tiếp từng câu. - Các nhóm thi đọc - HS đọc cả đoạn 4 -5 em. - Lớp đọc ĐT - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời ( lũ trẻ đang nô đùa) - Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ thay đổi.) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS trả lời (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà); - HS trả lời (Gìống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...). - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết quả. - HS lắng nghe - Về nhà học lại bài 39:oi, ôi, ơi |
Tiếng Việt: LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT( T1)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um đã học, trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ôli
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng: om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum. - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. - GV đọc lần lượt : om, ôm, ơm, em, êm, im, um gom, gôm, gơm, nem, nêm, lim, chum. - Mỗi chữ 2 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện |
- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh. - Nhận xét. - Thực hiện theo hướng dẫn - HS lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu. - Nhận xét bài viết của bạn. - Học sinh nộp bài. - Sửa lỗi viết sai vào bảng con. - Lắng nghe - Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà. |
HĐTN: CHỦ ĐỀ 3: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
TUẦN 9 - BÀI 5: THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ
I. Yêu cầu cần đạt: HS có khả năng:
- Thể hiện được lời nói, thái độ, việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè
- Biết thể hiện sự thân thiện với bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Thiết bị phát nhạc, một số bài hát về tình bạn phù hợp với HS lớp 1, ví dụ Múa vui (sáng tác: Lưu Hữu Phước).
- Học sinh: Thẻ có hai mặt: mặt xanh (mặt cười) và mặt đỏ (mặt mếu).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động. - GV tổ chức cho HS nghe, hát bài hát “Múa vui” - GV nêu câu hỏi: + Khi vui chơi với nhau, các bạn đã có những hành động gì? + Em thấy các bạn có vui vẻ, thân thiện với nhau không? - GV nói: Các em cần biết thể hiện sự thân thiện với bạn bè. - Dẫn vào bài mới. 2. Khám phá- kết nối. *Hoạt động 1: Chỉ ra những biểu hiện thân thiện với bạn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận. * Kể những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để kể những hành động thể hiện sự thân thiện mà các em biết. - GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ kết quả thảo luận. - GV nhận xét , tuyên dương. Kết luận: Các hành động như tươi cười với bạn, hỏi han khi thấy bạn buồn, hỏi thăm khi bạn ốm, tặng quà hoặc nói lời chúc mừng nhân dịp sinh nhật bạn, giúp bạn học, cho bạn mượn đồ dùng học tập, đọc sách cùng bạn... là những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn. 3.Thực hành *Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một tình huống trong SGK để sắm vai. + Em đang ngồi thấy bạn khóc. + Em thấy bạn bị ngã đau. - HS quan sát tranh tình huống, thảo luận với các bạn trong nhóm để đưa ra cách xử lí. Cử đại diện sắm vai các nhân vật trong tình huống. - Các nhóm lần lượt lên sắm vai, các nhóm khác quan sát, nhận xét về cách xử lí của nhóm bạn. - GV nhận xét, kết luận cách xử lí đúng. 4.Vận dụng. * Hoạt động 3: Thể hiện sự thân thiện với bạn bằng lời nói và hành động. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân về những hành vi đã ứng xử với bạn ở trường để gia đình góp ý thêm. - Dặn dò HS luôn ứng xử thân thiện với bạn ở trường, lớp, ở nhà và những nơi công cộng khác. Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Để thân thiện với bạn, em cần: vui vẻ với bạn, giúp đã bạn, rủ bạn chơi cùng, quan tâm, chia sẻ với bạn, không đảnh bạn. 5.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học |
- HS tham gia hát theo nhạc và đưa ra câu trả lời: + Các bạn nắm tay nhau, bắt tay nhau. + Các bạn chơi rất vui vẻ và thân thiện với nhau. - Lắng nghe. - Lắng nhge. - HS thảo luận cặp đôi để nhận biết hành động nào thể hiện sự thân thiện, hành động nào là không thân thiện với bạn. - HS trả lời. + Hành động thể hiện sự thân thiện: 1, 2, 4 + Hành động thể hiện sự không thân thiện: 3 - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS chọn tình huống để sắm vai. - HS thực hiện theo cặp - 2 cặp HS thực hiện trước lớp - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS chia sẻ. - HS lắng nghe - HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được. - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ - HS lắng nghe |
Thứ sáu, ngày 08 tháng 11 năm 2024
Tiếng Việt: Bài 40 : ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:
- Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác.
2. Phẩm chất:
- Thêm yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, SGK
2. Học sinh:
- Bộ chữ TH , bảng con, SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - GV đọc cho HS viết chữ: om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi. 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ 2.1. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đầu với các vần để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. 2.2. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng các Tiếng sau:chói lọi, cấy cày, chúm chím, ngõ hẻm, sớm tối,gió nồm, bơi lội, lom khom, êm đềm, bãi bồi. 3. Đọc câu - Cho HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần). - GV đọc mẫu bài đọc - HS đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu đọc cả bài. - Nhím con ra bãi cỏ để làm gì ? - Nhím thấy gì ngoài bãi cỏ ? - Em chọn từ nào để khen ngợi nhím: “thông minh” hay “tốt bụng”? - Tại sao em chọn từ đó? 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ: trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV cho HS nhận xét, lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS |
- HS viết ở bảng con. - Nhận xét bài viết của bạn. - HS ghép và đọc - HS trả lời - HS đọc: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - HS đọc các tiếng có dấu thanh. (khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời) - HS đọc cá nhân, nhóm . - Các tổ thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm, tìm và nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 lượt) - 4 – 5 em đọc lại toàn bài. - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh. - Tìm cái ăn . - Vô số quả chín và thơm ngon - Tốt bụng - Vì nhím biết nghĩ đến bạn, biết chia sẻ với bạn. - HS lắng nghe - HS viết ở bảng con. - Viết ở vở Tập viết. + Voi con có vòi dài. - HS nhận xét - HS lắng nghe |
Tiết 2
5. Kể chuyện 5.1. Văn bản ( GV Đồ dùng dạy học văn bản như trong SGV) 5.2. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời * Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. * Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. - Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV hỏi HS: H1: Hai người bạn đi đâu? H2: Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ? - Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS: H3: Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu? H4: Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu? - Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. GV hỏi HS: H5: Con gấu làm gì chàng béo? H6: Vì sao con gấu bỏ đi? - Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS: H7: Anh gây hỏi anh béo điều gì? H8: Anh béo trả lời anh ấy thế nào? H9: Theo em, anh gầy có phải là người bạn tốt không? Tại sao? 5.2. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. - Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời ( Đi vào rừng) - HS trả lời (họ gặp một con gấu) - HS trả lời( Trèo lên câycao) - HS trả lời (Nằm xuống giả vờ chết) - HS trả lời ( Gấu đến ngửi ngửi rồi bỏ đi) - Vì gấu tưởng người béo đã chết. - Cậu không sao chứ? Con gấu đã thì thẩm điều gì với cậu thế? - Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.” - HS tự trả lời. - HS kể cá nhân - Nhận xét bạn kể. - Kể chuyện theo vai - Nhận xét nhóm của bạn. - 3- 4 em đọc lại toàn bài. - Cả lớp đọc ĐT - HS lắng nghe. |
Buổi chiều
Tiếng Việt: LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT ( T2 )
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết đúng chính tả các chữ có các vần ai, ay, ây, oi, ôi, ơi đã học,trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
+ PT kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm - vần chữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ôli
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Ôn đọc: - GV ghi bảng: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi hai, hay, hây, hoi, hồi, hơi - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. - GV đọc lần lượt: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi hai, hay, hây, hoi, hồi, hơi - Mỗi chữ 2 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện |
- HS đọc cá nhân ,nhóm, Lớp đọc đồng thanh. - Nhận xét. - Thực hiện theo hướng dẫn - HS lắng nghe viết vào vở ô ly theo yêu cầu. - Nhận xét bài viết của bạn. - Học sinh nộp bài. - Sửa lỗi viết sai vào bảng con. - Lắng nghe - Luyện viết lại các chữ vừa ôn vào vở ở nhà. |
Toán: ÔN LUYỆN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực:
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép cộng là “gộp lại”, là “thêm vào”. Biết tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm tất cả hoặc đếm thêm,
- Bước đầu nhận biết được đặc điểm của phép công với 0: số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 công với số nào bằng chính số đó.
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính.
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10.
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng
Theo thứ tự từ trái sang phải).
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các công thức số (dạng 3+4 = 4 + 3). Vận dụng tính chất này trong thực hành tinh.
- Viết được phép cộng phù hợp với tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằng phép cộng.
- Nêu được bài toán phù hợp với tranh vẽ, mô hình đã có; trả lời được câu hỏi của bài toán
2. Phẩm chất:
- Yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng học toán 1.Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xúc sắc, mô hình vật liệu. vở TH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động - Cho cả lớp hát bài hát: Tập đếm. 2. Luyện tập * Bài 1: Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh rồi viết vào ô trông số thích hợp. - Nhận xét, kết luận * Bài 2: Số - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, kêt luận * Bài 3: Số - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét bổ sung * Bài 4: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét . * Bài 5: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét . * Bài 6: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét . * Bài 6: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
|
- HS hát. - Lắng nghe - HS quan sát,thảo luận theo nhóm 2 Điền số vào ô trống thích hợp. 3 + 2 = 5 ; 3 + 2 = 5 - HS nhận xét bài của nhóm bạn. * HS nhắc lại y/c của bài. - HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào dưới mỗi tranh. - HS nhận xét bài của nhóm bạn. * HS nhắc lại y/c của bài - Làm vào vở TH 2 em lên bảng làm. - HS nhận xét * HS nhắc lại y/c của bài - Làm vào vở TH - 2 em lên bảng làm - Nhận xét. * HS nhắc lại y/c của bài - Khoanh vào lựa chọn đúng ở vở TH. - Nhận xét. * HS nhắc lại y/c của bài - Làm vào vở TH - 2 em lên bảng làm - Nhận xét. * HS nhắc lại y/c của bài - Làm vào vở TH - 2 em lên bảng làm viết 2 phép tính cộng thích hợp. - Nhận xét. - Lắng nghe. |
HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 3 “Truyền thống trường em”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
* Tích hợp giáo dục QVBPTE ( Bài 5 ) có giáo án kèm theo
II.Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1.Ổn định tổ chức: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau a/ Sơ kết tuần học * Yêu cầu cần đạt: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Yêu cầu cần đạt: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và Yêu cầu cần đạt phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. 3. Sinh hoạt theo chủ đề“Kể về truyền thống trường em” - GV yêu cầu HS xung phong kể về truyền thống nhà trường mà em đã biết qua tiết sinh hoạt dưới cờ. - GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại - GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia - GV khen ngợi các em đã kể tốt. * Làm thiệp tặng bạn. - GV hướng dẫn HS làm thiệp theo trình tự sau: + Lấy một tờ bìa đã Đồ dùng dạy học, gấp đôi tờ bìa theo chiều dài. + Trang trí một mặt phía trong của tấm bìa bằng cách xé, dán hoặc cát, dán hoặc dùng bút màu vẽ hình theo ý tưởng của em. - GV có thể giới thiệu một số mẫu thiệp để HS tham khảo.. Đánh giá a)Cá nhân tự đánh giá - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Nhận biết được những hành động thể hiện sự thân thiện với bạn. + Thể hiện được sự thân thiện với bạn. - Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: - Có thể hiện được sự thân thiện với bạn hay không? - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,... hay không? c) Đánh giá chung của GV - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung. 4. Củng cố - dặn dò - GV dặn dò nhắc nhở HS |
- HS hát một số bài hát. - Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ. Các thành viên còn lại trong lớp lắng nghe và đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. - Các tổ thực hiện theo. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới. - HS hát đồng thanh. - Tổ trưởng lên báo cáo. - HS lắng nghe. - Lớp trưởng : Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. - HS lắng nghe và hứa sẽ thực hiện theo. - HS lắng nghe. - HS tham gia kể. - HS chú ý lắng nghe. - HS tham gia - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hành - HS tự đánh giá theo các mức độ - HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung - HS lắng nghe. - HS thực hành làm sản phẩm theo ý tưởng, ý thích của bản thân - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học của lớp mình. |
QVBPTE: CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM
Ý kiến của em cũng quan trọng cần được mọi người tôn trọng.
Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác.
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Về năng lực:
1.1Năng lực chung:
Biết tự học và giao tiếp, hợp tác với bạn
1.2 Năng lực đặc thù:
Các em có quyền mong muốn riêng, có quyền nói ra những mong muốn đó.
1.2 Năng lực đặc thù:
Em cần bày tỏ những mong muốn của mình với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Ý kiến của em được mọi người tôn trọng . Em cần tôn trọng ý kiến bạn bè và mọi người.
2. Về phẩm chất:
Có thái độ bạo dạn, tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến trong lớp học, biết lắng nghe, không ngắt lời người khác. Biết thu nhận các thông tin, ý kiến của bạn bè .
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng đóng vai phóng viên
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1; Khởi động(5’): Trò chơi đoán xem ai ? 2; Hoạt động 1(15’): - Em thích gì nhất ? - Người mà em yêu thích nhất là ai ? - Con vật mà em yêu thích nhất là con gì? - Em mong muốn lớn lên sẽ làm gì ? - GV yêu cầu HS nêu ý kiến . - Trình bày ý kiến trước tổ, lớp . - Em có đồng ý với bạn không ? - Các em có quyền có sở thích riêng, ý kiến riêng . Các em có quyền chia sẽ với bạn bè, công việc, cha mẹ về những điều mình nghĩ. Em nêu ý kiến, mọi người sẽ lắng nghe và tôn trọng . 3. Hoạt động 2(15’): Trò chơi đóng vai . - Các em có quyền có ý kiến riêng. - Các em cần mạnh dạn chia sẻ với bạn bè, người than những ý kiến vủa mình. Ý kiến của các em sẽ được lắng nghe và tôn trọng . - Em cũng cần tôn trọng ý kiến của người khác . |
+ Nhóm 2 người . Thảo luận . - Học sinh trình bày . - Đóng vai phóng viên báo nhi đồng, phỏng vấn các bạn trong lớp . - Chào bạn . Tôi là phóng viên báo nhi đồng, còn bạn tên gì . Bạn học lớp mấy . Bạn có yêu trường, yêu lớp bạn không ? - Đi học bạn có thấy vui không ? Bạn thích sinh hoạt sao nhi đồng không ? - Bạn thích chơi trò gì ? |
Ngày tháng năm 2024
Hiệu trưởng Khối trưởng